Hệ số K điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng của lô rừng được chi trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện tuyên quang (Trang 33 - 42)

lô rừng được chi trả

Hệ số K là một giá trị bằng hằng số dùng điều chỉnh (hơn, kém) mức chi trả dịch vụ môi trường rừng và nó thay đổi theo khả năng tạo dịch vụ môi trường của rừng. Rừng tạo ra giá trị dịch vụ môi trường cao sẽ được chi trả mức cao, và theo đó thì hệ số K đối với rừng này lớn; rừng tạo ra giá trị dịch vụ môi trường thấp sẽ được chi trả mức thấp, và theo đó thì hệ số K đối với rừng này thấp. Điều này khơng chỉ đảm bảo tính khoa học và tính cơng bằng trong chính sách chi trả mà cịn nhằm định hướng những hành động nhằm tạo ra những khu rừng tạo ra giá trị dịch vụ môi trường ngày càng tốt hơn.

Theo Nghị định số 99 thì "số tiền được chi trả của một loại dịch vụ cho

chủ rừng được xác định bằng diện tích rừng có cung cấp dịch vụ của chủ rừng nhân với số tiền chi trả bình quân cho 1 ha rừng và nhân với hệ số chi trả tương ứng với chủ rừng", vì vậy chủ rừng có diện tích rừng tạo ra giá trị

dịch vụ môi trường ở mức cao nhất sẽ được trả tiền ở mức cao nhất (TMax) và được tính theo cơng thức: TMax = S x TBQ x KMax

Để thuận lợi cho việc tính tốn, ta tính mức chi trả cho 1ha rừng tạo ra giá trị dịch vụ môi trường cao nhất (TMax) bằng 100% mức chi trả bình quân 1ha rừng và được tính theo cơng thức: TMax = S x (100% x TBQ)

 TMax = S x 100% x TBQ  TBQ x KMax = 100% x TBQ  KMax = 1 TMax = S x TBQ x KMax

Trong đó:

- TBQ là số tiền chi trả bình quân/1ha rừng của toàn lưu vực do 1 đơn vị sử dụng dịch vụ chi trả;

1 1 2 2   MT MT K

- TMax là số tiền chi trả cho lơ rừng có giá trị cung ứng dịch vụ môi trường cao nhất;

- S là diện tích rừng của chủ rừng được chi trả;

- KMax là hệ số điều chỉnh mức chi trả của lô rừng được trả giá trị cao nhất.

Gọi K* là hệ số K thành phần tính theo các yếu tố (hiện trạng, nguồn gốc hình thành rừng, loại rừng, mức độ khó khăn bảo vệ rừng)  K* Max = 1.

Bản chất của hệ số K là để điều chỉnh sao cho lô rừng tạo ra giá trị dịch vụ môi trường cao sẽ được trả tiền cao, lô rừng tạo ra giá trị dịch vụ thấp sẽ được trả tiền thấp. Vì vậy, ta sử dụng phương pháp so sánh để xác định hệ số K* thành phần và làm tròn 2 số lẻ, được thực hiện như sau:

- Bằng phương pháp kế thừa tài liệu, ta biết được giá trị cung ứng dịch vụ môi trường rừng theo yếu tố lần lượt là MT1, MT2.

- Giả thuyết là MT1 > MT2. Như vậy, lơ rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường cao nhất (MT1) sẽ được trả tiền cao nhất và có hệ số K lớn nhất  K1 = 1

Hệ số K2 đối với rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường nhỏ hơn (MT2) được xác định theo cơng thức sau:

(1)

Trong đó:

- K2: là hệ số điều chỉnh mức chi trả đối với rừng có cung ứng dịch vụ

mơi trường nhỏ hơn (MT2);

- MT1: là giá trị dịch vụ mơi trường lơ rừng có cung ứng dịch vụ mơi

trường cao nhất;

- MT2: là giá trị dịch vụ mơi trường lơ rừng có cung ứng dịch vụ mơi

32 1 1   RGi RTB RTB MT MT K  1 RGi RNg RNg MT MT K

4.3.1. Hệ số Kđiều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo

trạng thái rừng

Kế thừa kết quả đề tài "nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường rừng và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam", do

Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực hiện từ năm 2004 đến năm 2006 ; đề tài này đã ứng dụng phương pháp xây dựng mơ hình SWAT (Soil & Water Assesement Tool), tạo ra những kịch bản để tính tốn thiệt hại, đã lượng được giá trị của rừng trong hạn chế xói mịn đất và điều tiết nước của một số loại rừng ở lưu vực Sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội); kết quả xác định như sau:

Bảng 4.4. Giá trị điều tiết nước và giữ đất của các trạng thái rừng tại lưu vực Sông Cầu (Kết quả nghiên cứu của TTNK Sinh thái và MTR)

Chỉ tiêu Giá trị

Giá trị điều tiết nước của rừng Giá trị giữ đất của rừng Trung bình Rừng nghèo Rừng T.Bình Rừng giàu Rừng nghèo Rừng T.Bình Rừng giàu Rừng nghèo Rừng T.Bình Rừng giàu Giá trị dịch vụ (đ/ha/năm) 19.295 22.127 23.719 112.354 119.918 150.891 65.825 71.023 87.305

Nhìn vào kết quả tại Bảng 4.4 ta thấy giá trị điều tiết nước và giữ đất của trạng thái rừng giàu là cao nhất, vì vậy hệ số K*áp dụng cho rừng giàu KRGi = K* Max = 1. Sử dụng công thức so sánh để tính K* áp dụng cho rừng trung bình và rừng nghèo như sau:

(2)

75 , 0 1 305 . 87 825 . 65     RNg RNg K K 81 , 0 1 305 . 87 023 . 71     RTB RTB K K

- KRTB: là hệ số điều chỉnh mức chi trả cho rừng có trạng thái rừng trung bình; - KRNg: là hệ số điều chỉnh mức chi trả cho rừng có trạng thái rừng nghèo;

- MTRTB: là giá trị dịch vụ môi trường (bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và

bồi lắng lịng hồ) của rừng có trạng thái rừng trung bình;

- MTRNg: là giá trị dịch vụ mơi trường (bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và

bồi lắng lịng hồ) của rừng có trạng thái rừng nghèo;

- MTRGi: là giá trị dịch vụ môi trường (bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và

bồi lắng lịng hồ) của rừng có trạng thái rừng giàu;

Kế thừa kết quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam tổng hợp tại Bảng 4.4, thay số vào cơng thức (2) ta có:

Kết luận:

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng có trạng thái rừng giàu là: KRGi = 1,00.

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng có trạng thái rừng trung bình là: KRTB = 0,81.

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng có trạng thái rừng nghèo là: KRNg = 0,75.

34

4.3.2. Hệ số Kđiều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo

nguồn gốc hình thành rừng

Kế thừa kết quả đề tài "nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường rừng và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam", do

Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực hiện từ năm 2004 đến năm 2006 ; đề tài này đã ứng dụng phương pháp xây dựng mơ hình SWAT (Soil & Water Assesement Tool), tạo ra những kịch bản để tính tốn thiệt hại, đã lượng được giá trị của rừng trong hạn chế xói mịn đất và điều tiết nước của một số loại rừng ở lưu vực Sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội); kết quả xác định như sau:

Bảng 4.5. Giá trị điều tiết nước và giữ đất của rừng tự nhiên và rừng trồng tại lưu vực Sông Cầu (Kết quả nghiên cứu của TTNK Sinh thái và MTR)

Chỉ tiêu Giá trị

Giá trị điều tiết nước của rừng

Giá trị giữ đất của rừng Trung bình Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng tự nhiên Rừng trồng Giá trị dịch vụ (đ/ha/năm) 20.945 19.510 112.354 82.792 66.650 51.151

Nhìn vào kết quả tại Bảng 4.5 ta thấy rừng tự nhiên có giá trị về giữ đất, điều tiết nước cao hơn rừng trồng, vì vậy hệ số K*áp dụng cho rừng tự nhiên KRTN = K* Max = 1. Sử dụng cơng thức so sánh để tính K* áp dụng cho rừng trồng: (3) Trong đó: 1   RTN RT RT MT MT K

77 , 0 1 650 . 66 151 . 51     RT RT K K

- KRT: là hệ số điều chỉnh mức chi trả cho rừng trồng;

- MTRT: là giá trị dịch vụ mơi trường (bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và

bồi lắng lòng hồ) của rừng trồng;

- MTRTN: là giá trị dịch vụ môi trường (bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và

bồi lắng lịng hồ) của rừng tự nhiên;

Kế thừa kết quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam tổng hợp tại Bảng 4.5, thay số vào công thức (3) ta có:

Kết luận:

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng tự nhiên là: KRTN = 1,00.

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng trồng là: KRT = 0,77.

4.3.4. Hệ số Kđiều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo

mức độ khó khăn, thuận lợi đối với việc bảo vệ rừng

Tra cứu ngẫu nhiên 100/1.153 hồ sơ phá rừng, khai thác trái phép từ năm 2006 đến năm 2010 thấy có trên 60 trường hợp số vụ xảy ra ở khu vực giáp ranh với các tỉnh lân cận, xa cơ quan nhà nước (trạm bảo vệ rừng, trụ sở Ủy ban nhân dân xã, trụ sở Ban quản lý rừng...); trên 40 trường hợp xảy ra ở gần khu dân cư.

Thực hiện phỏng vấn 7 chủ rừng là tổ chức (02 Ban quản lý rừng, 05 Công ty lâm nghiệp), 30 chủ rừng là hộ gia đình và 10 nhà quản lý (hạt kiểm lâm, chi cục lâm nghiệp, Ủy ban nhân dân huyện, Sở Nông nghiệp và Phát triển

36 83 83 , 0 1 74 , 8 28 , 7     BVTb BVTb K K

nông thơn) về nơi khó khăn trong cơng tác bảo vệ rừng thì đa số ý kiến cho rằng khu vực giáp ranh với các tỉnh lân cận, xa chủ rừng và xa cơ quan nhà nước là nơi khó khăn trong công tác bảo vệ rừng nhất (mức độ tập chung các vụ vi phạm ở nhưng khu rừng xa trên 3 km). Kết quả tổng hợp tại Bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả nghiên cứu, phỏng vấn về khó khăn trong cơng tác bảo vệ rừng

TT Nguồn thu thập thơng tin

Nơi khó khăn bảo vệ rừng Đơn vị tính Vùng giáp ranh Xa trạm BVR, UBND xã, BQLR… Xa khu dân cư Gần khu dân cư Địa hình khó khăn 1 Kiểm tra ngẫu nhiên 100 hồ sơ vi phạm

phá rừng, khai thác rừng trái phép Vụ 85 77 15

2 Phỏng vấn 7 chủ rừng là tổ chức Số ý kiến 6 7 5

3 Phỏng vấn 30 chủ rừng là hộ gia đình Số ý kiến 27 25 7 1 3

4 Phòng vấn 10 nhà quản lý Số ý kiến 10 8

Từ kết quả trong Bảng 4.6, hệ số K* điều chỉnh mức chi trả những khu

rừng có mức độ bảo vệ khó khăn phải là lớn nhất  KBVKh = K* Max = 1.

Định mức kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng ban hành theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định mức lao động bảo vệ rừng như sau:

- Mức độ khó khăn trong bảo vệ rừng: 8,74 cơng/ha/năm. - Mức độ bảo vệ bình thường: 7,28 cơng/ha/năm.

Gọi KBVTb là hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường cho lơ rừng có mức độ bảo vệ bình thường, áp dụng cơng thức so sánh ta có:

Kết luận:

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng có mức độ bảo vệ khó khăn là: KBVKh = 1,00. Áp dụng cho khu rừng ở các xã giáp ranh, hoặc xa chủ rừng và xa các tổ chức nhà nước (trạm bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân xã, Ban quản lý rừng) với khoảng cách từ 3 km trở lên.

- Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho rừng có mức độ bảo vệ bình thường là: KBVTb = 0,83.

4.3.5. Hệ số Kđiều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo

loại rừng

Hệ thống rừng được quản lý, sự dụng theo Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về sử dụng tài nguyên rừng như sau:

- Đối với rừng đặc dụng: Được khai thác cây gỗ điều chỉnh mật độ, cấu trúc rừng và khai thác lâm sản ngoài gỗ để nâng cao chất lượng rừng, thúc đẩy quá trình phục hồi rừng, phục hồi hệ sinh thái nâng cao giá trị thẩm mỹ của khu rừng.

- Đối với rừng phòng hộ: Khai thác phải không làm giảm hiệu năng phòng hộ của rừng; lượng khai thác không được lớn hơn lượng tăng trưởng của rừng; khi rừng đạt tiêu chuẩn về phòng hộ được khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn, cường độ khai thác tối đa 20%, độ tàn che của rừng sau khi khai thác phải lớn hơn 0,6.

- Đối với rừng sản xuất: Việc khai thác lâm sản phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững, khi rừng tự nhiên sản xuất đạt tiêu chuẩn khai thác thì được khai thác chọn với cường độ khai thác tối đa 35% (không quy định độ tàn che của rừng sau khai thác); được khai thác trắng đối với rừng trồng sản xuất.

38

Như vậy, cách sử dụng rừng quy định như trên thì rừng đặc dụng và rừng phịng hộ sau khai thác vẫn ln giữ được tính năng phịng hộ của rừng, và tính năng này được duy trì liên tục trong nhiều năm.

Theo quy trình phân cấp phịng hộ của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban ban hành tại Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 thì rừng phịng hộ được quy hoạch ở những nơi có vị trí xung u, hoặc rất xung yếu.

Từ cơ sở trên, ta có thể đưa ra giả thuyết: "ở cùng một trạng thái rừng thì rừng đặc dụng, rừng phịng hộ sẽ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn tốt hơn rừng sản xuất". Để kiểm chứng giả thuyết này, ta thực hiện điều tra tra

độ tàn che, độ xốp của đất rừng và đánh giá cấu trúc tầng tán rừng tự nhiên theo các loại rừng trên cùng hiện trạng rừng trung bình. Kết quả tổng hợp tại Bảng 4.7 (ở trang sau).

Bảng 4.7. Kết quả điều tra độ tàn che và độ xốp trên trạng thái rừng tự nhiên trung bình của một số lơ rừng đặc dụng, phịng hộ, sản xuất.

TT Loại rừng Độ tàn che Độ xốp (%) Tầng tán Rừng đặc dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện tuyên quang (Trang 33 - 42)