10 câu thơ đầu: Diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng độ

Một phần của tài liệu ĐỀ THI HSG lớp 9 năm 2020 2021 (Trang 144 - 146)

- Kết luận: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống 2 Nguồn cảm hứng của bài thơ bắt đầu từ hình tượng những chiếc xe của

a. 10 câu thơ đầu: Diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng độ

đồng chí đồng đội

- 3 câu đầu: Tình đồng chí là cảm thông những tâm sự thầm kín về hậu phương, quê hương

- Họ hiểu về hoàn cảnh ra đi của nhau: bỏ lại sau lưng những gì bình dị, thân thuộc nhất, những gì đã gắn bó với họ từ lúc chào đời: “ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa”

- Họ cùng nhau xác định lí tưởng: ra đi để bảo vệ những gì thân thương nhất, thái độ dứt khoát ra đi thể hiện quyết tâm chiến đấu

⇒ Tình cảm đồng chí thân thiết, họ chia sẻ với những gì riêng tư, thân thuộc nhất của họ

- 7 câu tiếp: Đồng chí là cùng chia sẻ với nhau những gian lao thiếu thốn trong đời lính

- Họ san sẻ cùng nhau, cùng nhau trải qua những “cơn ớn lạnh”, những khi “sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi” ⇒ Hình ảnh chân thực, họ thương nhau khi phải trải qua những cơn sốt rét

- Họ chia sẻ cho nhau, cùng nhau trải qua những thiếu thốn về vật chất trong cuộc sống hằng ngày: “Áo anh rách vai...không giày”: Sự thiếu thốn về vật chất không làm tình cảm của họ phai nhạt đi, ngược lại làm cho họ quyết tâm hơn vì lí tưởng - “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Biểu hiện của tình đồng chí trực tiếp nhất, họ nắm tay nhau - cái nắm tay để sẻ chia, truyền hơi ấm, để hi vọng, để quyết tâm ⇒ Cử chỉ cảm động chan chứa tình cảm chân thành

b. 3 câu cuối: Biểu tượng đẹp, giàu chất thơ của tình đồng chí- 2 câu đầu: Nhiệm vụ gian khổ của người lính - 2 câu đầu: Nhiệm vụ gian khổ của người lính

- Hoàn cảnh: đêm, rừng hoang, sương muối ⇒ hoàn cảnh khắc nghiệt

- Nhiệm vụ của những người lính chiến: đứng gác, phục kích sẵn sàng “chờ giặc tới”

⇒ Tình đồng chí được tôi luyện trong thử thách, gian lao, hình ảnh của họ đứng cạnh bên nhau vững chãi làm mờ đi sự gian khổ, ác liệt của chiến tranh, tình đồng chí giúp họ lãng mạn và bình thản trong mọi hoàn cảnh

- Câu cuối “Đầu súng trăng treo”: hình ảnh kết thúc đầy bất ngờ, độc đáo, điểm sáng của toàn bài, gợi liên tưởng thú vị:

- “Súng”: biểu tượng của chiến tranh

- “trăng”: biểu tượng cho thiên nhiên trong mát, cho hòa bình

lên ý nghĩa của việc họ cầm súng chiến đấu là bảo vệ cho cuộc sống thanh bình nơi quê hương ⇒ Tình đồng chí của họ càng thêm cao cả và ý nghĩa bội phần

3 Tổng kết

- Khẳng định lại những nét tiêu biểu, đặc sắc về nghệ thuật làm nên thành công của bài thơ Đồng chí: thể thơ tự do, ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực

- Bài thơ là lời tuyên bố chân thực nhất, bình dị nhất nhưng lại sâu sắc và thiêng liêng nhất về tình đồng chí đồng đội trong hoàn cảnh khó khăn tột cùng

- Liên hệ hình ảnh người lính ở các tác phẩm khác mà em biết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10TỈNH THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2020-2021 TỈNH THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2020-2021

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN

(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bai: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

(Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Câu 1. (0,5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm)Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì?

Câu 3. (1,0 điểm)Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong những âu văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.

Câu 4. (1,0 điểm)Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”?

Câu 5. (1,0 điểm) Theo em, “lối học hình thức” có dẫn đến “nước mất, nhà tan” không? Vì

sao?

PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ

của em về sự cần thiết của lối sống giản dị.

Câu 2. (4,0 điểm)Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !

(Trích Bếp lửa, Bằng Việt, Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN(Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang) (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang)

PHẦN N

Câu Nội dung

I

Một phần của tài liệu ĐỀ THI HSG lớp 9 năm 2020 2021 (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w