Lựa chọn thiết bị đo rung động

Một phần của tài liệu Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động (Trang 78)

4. í nghĩa của đề tài

4.4.1. Lựa chọn thiết bị đo rung động

Một số yếu tố chớnh để lựa chọn thiết bị đo rung động là: - Khụng gian và mụi trường đo cho phộp để lắp đặt thiết bị đo. - Cấp chớnh xỏc cần đo.

- Phạm vi đo.

- Trỡnh độ của người sử dụng - Giỏ thành của thiết bị

Đặc tớnh về giới hạn đo của cỏc thiết bị đo rung động hay đặc trưng của cỏc loại đầu rũ khỏc nhau là:

- Thiết bị đo cú bộ phận chuyển đổi địa chấn đo vận tốc sử dụng cho dải tần số trung bỡnh khụng đũi hỏi nguồn cấp điện bờn ngoài và lắp đặt dễ dàng trờn vỏ mỏy. Tuy nhiờn dạng mỏy này nờn sử dụng cho cỏc mỏy cú tỷ số khối lượng giữa vỏ mỏy và bộ phận quay thấp. Cỏc thong số đo của mỏy này cú thể bị ảnh hưởng bởi mụi trường xung quanh như đường ống , cỏc mỏy múc kế bờn…

- Cỏc mỏy đo cú đầu rũ là gia tốc kế ỏp điện thỡ cú cỏc đặc tớnh như kớch thước và khối lượng nhỏ sử dụng cho một dải tần số rất rộng. Đặc biệt cỏc mỏy này dựng tốt cho cỏc tần số cao và dựng trờn vỏ mỏy trong trường hợp tỷ số khối lượng giữa vỏ mỏy và bộ phận quay là thấp.

Khoảng tần số thường ỏp dụng trờn cỏc bộ phận đo như sau:

- Thiết bị đo dựa trờn đo chuyển vị rung động thường được ỏp dụng đối với trường hợp rung động cú tần số thấp khoảng 10 Hz.

- Thiết bị đo dựa trờn vận tốc rung động thường ỏp dụng trong dải tần số từ 5 – 2000 Hz.

- Thiết bị đầu rũ là gia tốc kế cú độ chớnh xỏc cao và phạm vi đo lớn từ 1 – 50 KHz.

- Cỏc thiết bị đếm xung va đập cú mức độ đo ở tần số rất cao tần số mà thiết bị đo cú thể cộng hưởng đo được là 32 KHz.

- Ngoài ra trong một thiết bị hiện đại cú thể đo và phõn tớch cả ba dữ liệu đầu vào như trờn với phậm vi đo rất lớn. Một số thiết bị cũn cú nhiều cấp độ đo.

Hỡnh 4.3: Độ nhạy của cỏc loại senso 4.4.2. Mụ hỡnh thớ nghiệm

Thiết bị trong mụ hỡnh thớ nghiệm gồm cú: Bơm bỏnh răng, đồng hồ đo ỏp xuất, van ỏp xuất, động cơ.

4.4.3. Lựa chọn vị trớ đo và lắp đặt thiết bị đo

Một số phương lắp thiết bị đo: Trong quỏ trỡnh đo để đảm bảo cú kết quả đỳng,

chớnh xỏc cỏc thiết bị đo rung động phải hoạt động tốt cần phải lắp đặt cỏc thiết bị theo đỳng nguyờn tắc của nhà thiết kế, chế tạo đề ra đặc biệt là bộ phận chuyển đổi rung động. Cỏc bộ phận chuyển đổi rung động được lắp đặt với những bề mặt gõy rung động theo một số cỏch như sau:

- Thụng qua một chi tiờt trung gian, chi tiết này được cố định vào bề mặt rung động nhờ keo dớnh, nam chõm hay mối ghộp ren…

- Được tiếp xỳc trực tiếp lờn bề mặt rung động bằng tay, hay gắn cố định lờn bề mặt bằng mối ghộp ren…

- Ngoài ra trong khi lắp rỏp bộ phận chuyển đổi với bề mặt rung động cần phải tuõn theo một số nguyờn tắc như

- Phương của đầu dũ phải trựng với phương rung động

- Chọn vị trớ đo sao cho độ đàn hồi của bề mặt khụng ảnh hưởng đến thiết bị động.

- Bề mặt tiếp xỳc của đầu dũ phải tiếp xỳc đủ lớn về bề mặt rung động.đo. Vớ dụ với trường hợp đo trờn ổ lăn ta cú thể lắp đặt cỏc vị trớ đo như sau:

Hỡnh 4.5: Cỏc vị trớ lắp thiết bị đo

- Lắp thiết bị đo theo phương thẳng đứng V (OX). - Lắp thiết bị đo theo phương ngang H (OY). - Lắp thiết bị đo theo phương dọc trục A (OZ)

Sơ đồ lắp đặt thiết bị thớ nghiệm: Đối với phương phỏp kiểm tra nào cũng vậy

việc tỡm ra vị trớ cần đo là một yếu tố cần thiết để tiến hành cụng việc chẩn đoỏn để làm sao cú thể thu một tớn hiệu tốt nhất về một sự sai hỏng nào đú khi ta kiểm tra. Việc xỏc định cỏc vị đo và chẩn đoỏn là một bước khỏ quan trong vỡ nú quyết định đến độ chớnh xỏc hay ko chớnh xỏc khi ta đặt sai vị trớ đú điều đú cú nghĩa việc chẩn đoỏn là thất bại. Xỏc định cỏc vị trớ đo ta phải dựa vào chi tiết hay cụm mỏy cần đo chiều nào tạo ra lực gõy rung động lớn nhất nờn đo ở những vị trớ nào theo cỏc phương trờn hệ trục tọa độ đề cỏc oxyz lấy tõm chi tiết hay cụm mỏy đo làm tõm ‘0’ ta cú thể gỏ sensor theo nhiều cỏch cú thể dựng nam chõm từ để gắn hoặc dung mối ghộp bulụng hay dựng keo gắn… Chọn loại sensor cho phự hợp với ngưỡng đo tại vị trớ đú. Khi tiến hành đo tại một vị trớ nào đú, cú thể đo theo cỏc phương khỏc nhau và mỗi phương đo đú cho ta một tớn hiệu một dạng phổ đồ thị khỏc nhau để từ đú cú được cỏc thụng tin đầy đủ phục vụ cho việc chẩn đoỏn một cỏch chớnh xỏc nhất.

Hỡnh 4.6: Hỡnh biểu diễn cỏc phương đo

Qua hỡnh vẽ cú thể thấy sự hỡnh thành nờn phổ đồ thị sẽ khỏc nhau khi ta đặt vị đú sensor theo phương khỏc nhau. Điều đú sẽ cho ta một tần số, biờn độ, giỏ trị chuyển vị của dạng sai lệch đú. Khi đo trờn cỏc phương OX, OY thỡ thể hiện một giỏ trị sai lệch khỏc nhau, nếu chỉ đo trờn OX hoặc OY thỡ sẽ khụng thấy hết được sự sai lệch đú. Vậy để cú thể thu được kết quả tốt nhất khi đo kiểm ta sử dụng và lắp

đặt cỏc sensor theo cỏc phương và vị trớ như sau:‘‘ sơ đồ được xõy dựng qua nhiều lần tớnh toỏn và thực nghiệm’’

Hỡnh 4.7: Sơ đồ lắp cảm biến để đo rung động

Xột trờn một hộp giảm tốc gồm động cơ, hộp số, khớp nối trục, ổ bi bộ truyền đai. Trờn động cơ ta cú cỏc phương gỏ sensor đú là 1V, 1H, 2V, 2H. Trờn khớp nối cú cỏc phương gỏ đo là 2H, 2V, 3H, 3V. Để kiểm tra lệch song và 2A, 3A kiểm tra lệch gúc. Trờn hộp số để kiểm tra ổ bị ta cú cỏc bị trớ lắp sensor 3H, 3V, 4H, 4V, 4A,và 5A, 5H, 5V, 6V, 6H.

Kiểm tra cỏc dạng lệch đai thỡ theo phương OZ. Cũn kiểm tra puli đai lệch tõm theo phương hướng kớnh gồm OX, OY. Từ những vị trớ lắp thiết bị do như trờn sẽ hỡnh thành dạng phổ đồ thị trờn thiết bị phõn tớch một cỏch chớnh xỏc nhất về sự sai hỏng của mỏy múc với sự chớnh xỏc của cỏc thụng số như biờn độ, tần số.

4.4.4. Quy trỡnh thớ nghiệm và kết quả thớ nghiệm Bảng 4.1: Thụng số kỹ thuật của vũng bi Ký hiệu vũng bi Thụng số kỹ thuật Đường kớnh vũng chia D- b Số viờn bi Nb Đường kớnh bi Bd Gúc tiếp xỳc ф 7204 40mm 10 7mm θ = 00 Tần số quay của trục Tần số hư hỏng (Hz)

Vũng trong Vũng ngoài Viờn bi Vũng cỏch

n f Vớ dụ. Bảng 4.2: Thụng số kỹ thuật của ổ bi SKF 7204 Đường kớnh vũng trong (mm) Đường kớnh vũng ngoài (mm) Đường kớnh viờn bi (mm) Đường kớnh vũng cỏch (mm) Bề dày của ổ (mm) 20 47 7 37 14

Bảng 4.3: Cỏc tần số đặc trưng cho hư hỏng của ổ bi SKF 7204

Tần số quay của trục (Hz)

Tần số hư hỏng (Hz)

Vũng trong Vũng ngoài Viờn bi Vũng cỏch

n

f 6,4157fn 262,361fn 135,76fn 23,8512fn

26 (1530 v/ph) 166,81 6821,39 3529,77 620,13

Tiến hành thớ nghiệm: Trong quỏ trỡnh đo, kiểm tra chẩn đoỏn nhằm phỏt hiện sai

hỏng của ổ bi bằng phương phỏp đo phổ tần số được tiến hành qua bốn bước cụ thể như sau.

- Bước 1: Cài đặt và thiết lập cỏc thụng số đo trờn thiết bị - Bước 2: Khởi động động cơ

- Bước 4 Thực hiện đo phõn tớch:

Kết quả đo thớ nghiệm gồm một số trường hợp cụ thể như sau. 1. Trường hợp thứ nhất ổ bi ở chế độ bỡnh thường.

Trong đú: 4H03 là phương đo theo hướng ngang ở chế độ khụng tải : 4H13 là phương đo theo hướng ngang ở chế độ cú tải

: 4V03 là phương đo theo hướng thẳng đứng ở chế độ khụng tải : 4V13 ổ bi là phương đo theo hướng thẳng đứng ở chế độ cú tải

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 4H03 ổ bi bỡnh thường

Hỡnh 4.8 a: Phổ đồ thị ổ bi hoạt động bỡnh thường khi khụng cú tải

Hỡnh 4.8 b: Phổ đồ thị ổ bi hoạt động bỡnh thường khi cú tải

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 4V03 ổ bi bỡnh thường

Hỡnh 4.9 : Phổ đồ thị ổ bi hoạt động bỡnh thường khi khụng cú tải

Nhận xột: Thụng qua phổ đồ thị trờn ta thấy cỏc đỉnh tần số của ổ bi trụng hai trường hợp khụng tải và cú tải rất nhỏ và đều, chưa cú dấu hiệu của sự sai hỏng điều đú cho thấy ổ bi làm việc rất ổn định.

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 6V0B của ổ bi bị mũn

Hỡnh 4.10 a: Phổ đồ thị ổ bi bị mũn theo quỏ trỡnh làm việc

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 6H0B của ổ bi bị mũn

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 6H0BGE của ổ bi bị lỏng do mũn

Hỡnh 4.11 a: Phổ đồ thị ổ bi bị mũn lỏng cơ học

Phổ đồ thị tần số tại vị trớ 6V0BGE bi bị lỏng do mũn cơ học mũn

Hỡnh 4.11 b: Phổ đồ thị ổ bi bị mũn do lỏng cơ học

Nhận xột: Qua phổ đồ thị trờn ta thấy đó cú sự thay đổi rừ dệt trờn cỏc đỉnh tần số cỏc tần số tự nhiờn đó phỏt sinh và cú tớnh điều hũa. Với sự hư hỏng này thỡ sau một khoảng thời gian nhất định thỡ ổ sẽ bị hỏng khụng thể sử dụng được, vỡ vậy cần tiến hành thay ổ mớ

Cuối cựng chương 4 mụ tả một cỏch chi tiết về đối tượng thớ nghiệm và thiết bị sử dụng trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, bờn cạnh đú là một số phổ đồ thị điển hỡnh minh họa quỏ trỡnh hư hỏng của ổ. Đồng thời thụng qua thiết bị giỏm sỏt rung động CMXA 44 ta cú thể biết được chớnh xỏc bộ phận nào bị hư hỏng và mức độ hư hỏng trờn ổ lăn.

Trong một khoảng thời gian được nhận đề tài tốt nghiệp, với sự tỡm hiểu của mỡnh cựng sự giỳp đỡ hướng dẫn của cỏc thầy cụ và cỏc bạn trong khoa cho tới nay đề tài tốt nghiệp của em đó được hoàn thành. Về phần nội dung của đồ ỏn được chia thành bốn chương cụ thể như sau:

Chương 1: Trỡnh bày về tổng quan về đề tài nghiờn cứu.

Chương 2: Giới thiệu đặc điểm kết cấu và thụng số cơ bản của ổ lăn.

Chương 3: Phõn tớch tỡnh trạng kỹ thuật của ổ lăn bằng phương phỏp phõn tớch phổ tần số dao động

Chương 4: Xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm và khảo sỏt một số trường hợp điển hỡnh

Kiến nghị

Tuy là một sinh viờn năm cuối nhưng việc trỡnh bày một đề tài trờn phương diện là một đồ ỏn tốt nghiệp vẫn cũn gặp nhiều vướng mắc, khú khăn. Chớnh vỡ vậy em xin cú ý kiến đề xuất với cỏc thầy cụ giỏo là cần cho sinh viờn tiếp cận và sớm làm quen nhiều hơn với cỏc đề tài dạng đồ ỏn hơn để nõng cao khả năng nghiờn cứu cho sinh viờn.

Trong quỏ trỡnh làm đồ ỏn do sự tiếp cận thực tế cũn rất ớt nờn khi được giao đề tài mới đi tỡm hiểu vỡ vậy đó tạo nờn sự hạn chế trong quỏ trỡnh làm đồ ỏn.

Vỡ vậy trong quỏ trỡnh thớ mới chỉ khảo sỏt được một số ớt trường hợp. Qua đõy em mong muốn trong quỏ trỡnh học tập nhà trường nờn tạo điều kiện cho sinh viờn được tiếp xỳc nhiều hơn với thực tế để từ đú cú thể khảo sỏt được nhiều và sõu hơn về cỏc dạng sai hỏng khỏc.

Trong quỏ tỡnh làm đồ ỏn em đó được cỏc thầy cụ cung cõp tài liệu liờn quan và cỏc thiết bị phục vụ cho đồ ỏn khỏ đầy đủ cú độ chớnh xỏc. Đặc biệt là cỏc tài liệu được download trờn internet được chỳng em sử dụng rất nhiều trong đồ ỏn như.

1. Đề cương bài giảng kỹ thuật giỏm sỏt tỡnh trạng: Tỏc giả: GV Phan Văn Bỡnh 2. Chần đoỏn trạng thỏi kỹ thuật ụ tụ: NXB khoa học và kỹ thuật

Tỏc giả: Ngụ Thành Bắc, Nguyễn Đức Phỳ (1994) 3. Quản lý bảo trỡ cụng nghiệp: Tỏc giả: GV Lờ Quang Huy 4. Giỏo trỡnh rung động mỏy: Tỏc giả : Ks Nguyễn Thanh Sơn 5. Kỹ thuật chẩn đoỏn ễtụ: Tỏc giả: Nguyễn Khắc Trai (2004) 6. Cỏc Websites khai thỏc và download về tài liệu như.

Tài kiệu.vn skf.com doko.vn

Một phần của tài liệu Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)