Tên biến hiệu Ký ĐVT Cách đo lƣờng
Biến phụ thuộc
ROA Y % Bằng lợi nhuận ròng chia cho tổng tài sản bình quân ROE Y % Bằng lợi nhuận rịng chia vốn chủ sở hữu bình quân NIM Y % Thu nhập lãi trừ chi phí lãi chia cho tổng tài sản sinh lời
Biến độc lập
Thị phần tài sản X1 % Lấy tổng tài sản của từng QTDND chia cho tổng tài sản của các QTDND
Cho vay trung dài
hạn/ Tổng dƣ nợ X2 % Dƣ nợ trung dài hạn chia tổng dƣ nợ Thị phần huy động
vốn X3 %
Lấy số dƣ huy động vốn của từng QTDND chia cho tổng số dƣ huy động vốn của các QTDND
Dƣ nợ/Tổng tài sản X4 % Lấy dƣ nợ chia cho tổng tài sản
Thị phần cho vay X5 % Lấy dƣ nợ cho vay của từng QTDND chia cho tổng dƣ nơ cho vay của các QTDND
Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ X6 % Lấy nợ xấu chia cho tổng dƣ nợ
Chi phí nhân viên X7 % Lấy chi phí cho nhân viên chia tổng chi phí Thu nhập lãi/ Tổng
thu nhập X8 % Thu nhập từ hoạt động tín dụng chia cho tổng thu nhập Chi phí/ Thu nhập X9 % Lấy chi phí chia cho tổng thu nhập
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả đạt đƣợc từ các nghiên cứu thực nghiệm đã đƣợc tìm hiểu và chứng minh, kế thừa và vận dụng vào bối cảnh thực tế tại vùng nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu sử dụng trong đề tài cụ thể nhƣ sau:
Giả thuyết H1: tỷ lệ thị phần tài sản càng lớn thì càng ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của các QTDND theo hƣớng cùng chiều.
Trƣơng Quang Thông (2010) cho rằng thị phần tài sản trong một chừng mực nào đó có thể hiện tính kinh tế nhờ quy mơ hoạt động của các ngân hàng và đƣợc tính tốn bằng lấy tổng tài sản của từng nhóm ngân hàng chia cho tổng tài sản của tồn hệ thống ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Một nghiên cứu khác của Hồ Thị
Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cũng cho rằng luôn tồn tại tƣơng quan thuận giữa quy mô và khả năng sinh lời vì qui mơ lớn cũng mang lại tính kinh tế nhờ phạm vi do việc cung cấp chung các dịch vụ liên quan, do đó nếu thị phần tài sản càng lớn thì tỷ suất sinh lời sẽ càng cao.
Giả thuyết H2: tỷ lệ thị phần cho vay càng nhiều thì càng ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của các QTDND theo hƣớng cùng chiều.
Trƣơng Quang Thông (2010) cho rằng thị phần cho vay càng lớn thì tỷ suất sinh lời đƣợc tạo ra càng nhiều và đƣợc tính tốn bằng cách lấy tổng dƣ nợ cho vay của từng nhóm ngân hàng chia cho tổng dƣ nơ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (cũng khơng bao gồm các định chế tài chính phi ngân hàng). Trên thực tế, nếu QTDND cho vay càng nhiều thì QTDND đó sẽ thu đƣợc nhiều tỷ suất sinh lời từ việc cho vay.
Giả thuyết H3: Thị phần huy động vốn càng cao thì càng ảnh hƣởng đến tỷ
suất sinh lời theo hƣớng cùng chiều.
Trƣơng Đông Lộc (2016) đƣợc đăng trên tạp chí khoa học vào đào tạo ngân hàng số 171 (2016) cho thấy tỷ suất sinh lời có mối quan hệ tƣơng quan thuận với tăng trƣởng vốn huy động có nghĩa là nếu nguồn vốn huy động ln tăng qua các năm thì các QTDND ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long sẽ có nhiều vốn để cho vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành viên của QTDND. Một nghiên cứu khác của Trƣơng Quang Thông (2010) cho rằng thị phần huy động vốn càng nhiều thì tỷ suất sinh lời đƣợc tạo ra càng cao, vì các ngân hàng có đủ nguồn vốn để cho vay và đƣợc tính bằng cách lấy tổng số dƣ huy động vốn của từng nhóm ngân hàng chia cho tổng số dƣ huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (cũng khơng bao gồm các định chế tài chính phi ngân hàng). Trên thực tế nếu các QTDND tăng vốn huy động thì sẽ giảm thiểu đƣợc nguồn vốn vay của Ngân hàng Hợp tác để đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của QTDND, nhƣ vậy sẽ tạo ra đƣợc tỷ suất sinh lời cao hơn.
Giả thuyết H4: Tỷ lệ dƣ nợ/Tổng tài sản có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ suất
sinh lời của QTDND nghĩa là tỷ lệ này càng lớn thì tỷ suất sinh lời sẽ tăng.
Theo Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành (2015) cho thấy để đánh giá tác động của cấu trúc tài sản đến khả năng sinh lời, nghiên cứu dùng tỷ lệ dƣ nợ cho
vay/tổng tài sản. Hầu hết các tài liệu cho rằng khả năng sinh lời của ngân hàng kỳ vọng tăng khi danh mục tài sản gồm các khoản cho vay tăng so với các tài sản an toàn hơn khác. Mặc dù chi phí nắm giữ các khoản cho vay tăng, khả năng sinh lời vẫn tăng khi tỷ lệ cho vay trên tài sản tăng. Nhƣ vậy, tồn tại tƣơng quan thuận giữa tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng. Bên cạnh đó, một nghiên cứu khác của Bùi Vân Anh (2014) cho thấy vì tỷ lệ này càng cao cho thấy tài sản đƣợc phân bổ vào những loại tài sản có tính kém thanh khoản nhất, dễ xảy ra rủi ro làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Muốn đạt đƣợc hiệu quả cao, tăng hiệu quả hoạt động thì phải sử dụng tốt nguồn vốn huy động. Khi nguồn vốn huy động đạt đƣợc hiệu quả cao, tức QTDND sử dụng để cho vay có hiệu quả thì thu nhập từ lãi, hay nói chung là thu nhập của đơn vị sẽ đƣợc tăng đáng kể. Ảnh hƣởng tỷ lệ này đến phí hiệu quả của đầu vào so với đầu ra. Nếu một đơn vị biết cách quản lý tốt sẽ làm cho nhiều khoản cho vay có chi phí thấp hơn và dần cho phép đơn vị mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng phần chia thị trƣờng lớn hơn.
Giả thuyết H5: tỷ lệ cho vay trung dài hạn/tổng dƣ nợ thể hiện mức độ chấp nhận rủi ro của từng QTDND do đó tỷ lệ này sẽ có tác động hai chiều đến tỷ suất sinh lời.
Bùi Vân Anh (2014) cho rằng khi dƣ nợ cho vay trung dài hạn/tổng dƣ nợ càng lớn sẽ làm cho tỷ suất sinh lời giảm vì các khoản vay trung và dài hạn tập trung chủ yếu là đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể làm giảm thu nhập của QTDND, ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của đơn vị vì trong giai đoạn nghiên cứu khi thị trƣờng bất động sản đang đóng băng, tính thanh khoản của thị trƣờng thấp, tài sản đảm bảo, đặc biệt là bất động sản tại nông thơn khơng phải lúc nào cũng có thể phát mại đƣợc, dẫn đến khả năng thu hồi vốn cũng hẹp dần lại. Bên cạnh đó, về lý thuyết, tỷ lệ thời hạn cho vay càng dài thì lãi suất hay tỷ suất sinh lời càng cao, mặt khác kéo theo nó thì rủi ro tín dụng càng lớn. Chính vì lẽ đó mà các nhà quản trị tùy theo mục tiêu tỷ suất sinh lời trong quá trình hoạt động kinh doanh mà có chiến lƣợc tăng hay giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn.
Giả thuyết H6: tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ càng cao thì càng ảnh hƣởng đến tỷ suất
sinh lời của các QTDND theo hƣớng ngƣợc chiều.
trong những nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các QTDND, nếu tỷ lệ này cao nghĩa là QTDND sẽ không thu hồi đƣợc nhiều nợ dẫn đến việc không thể tồn tại và có thể phá sản. Trƣơng Đông Lộc (2016) cho rằng hoạt động chính của QTDND là hoạt động huy động vốn và cho vay, tỷ suất tỷ suất sinh lời rịng trên tổng tài sản (ROA) có mối quan hệ tƣơng quan nghịch với tỷ lệ nợ xấu của các QTDND này. Một nghiên cứu khác của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cho thấy khả năng sinh lời liên quan đến chất lƣợng tài sản trên bảng cân đối kế toán, khi tăng tài sản nghi ngờ (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5) địi hỏi ngân hàng phải trích lập một khoản dự phịng sẽ làm khả năng sinh lời giảm do đó nếu tỷ lệ nợ xấu càng cao thì khả năng sinh lời giảm sẽ ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng.
Giả thuyết H7: Tỷ lệ chi phí /thu nhập phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa đầu ra, đầu vào để đạt đƣợc mức hiệu quả, nếu tỷ lệ này càng nhỏ sẽ có chỉ số hiệu quả cao hơn nghĩa là tỷ lệ này sẽ ảnh hƣởng theo hƣớng ngƣợc chiều với tỷ suất sinh lời.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tức là hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng tốt thể hiện bởi chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động thấp thì khả năng sinh lời càng cao và tỷ suất sinh lời sẽ tăng. Một nghiên cứu khác của Bùi Vân Anh (2014) cho rằng những QTDND ở khu vực Đồng bằng sơng cửu long có tỷ lệ chi phí/thu nhập càng cao sẽ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của QTDND vì đây chính là những QTDND kinh doanh thua lỗ, thu nhập khơng bù đắp đủ chi phí dẫn đến lỗ lũy kế qua nhiều năm.
Giả thuyết H8: Tỷ lệ thu nhập lãi/Tổng thu nhập đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập từ hoạt động tín dụng chia cho tổng thu nhập, nếu tỷ lệ này càng cao thì sẽ ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời của QTDND.
Theo Trƣơng Quang Thông (2010) cho rằng những ngân hàng có thu nhập từ hoạt động tín dụng cao trong cơ cấu tổng thu nhập, thƣờng là những ngân hàng hạn chế về hoạt động dịch vụ, khả năng đa dạng hóa nguồn thu kém, dẫn đến rủi ro tín dụng nhiều hơn dẫn đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Vì vậy, dự đốn rằng những đơn vị nào đảm bảo cung cấp những dịch vụ tài chính hiện đại ít rủi ro sẽ mang lại
tỷ suất sinh lời và hiệu quả hoạt động cao.
Giả thuyết H9: Chi phí nhân viên thể hiện thơng qua yếu tố con ngƣời là một
trong những điều kiện tiên quyết quyết định sự thành bại của một QTDND. Vì vậy, chi phí nhân viên sẽ có tác động hai chiều đến tỷ suất sinh lời.
Theo Bùi Vân Anh (2014) cho rằng QTDND có chính sách đãi ngộ nhân viên tốt, đặc biệt là những lao động có trình độ cao, khuyến khích ngƣời lao động gắn bó lâu dài, đáp ứng yêu cầu quản lý, vận hành nghiệp vụ mới, khai thác sản phẩm mới của QTDND sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của các QTDND. Nói tƣơng đối, những QTDND nào có chỉ tiêu này cao cho thấy chính sách đãi ngộ nhân viên tốt góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên ở khía cạnh khác nó cũng phản ánh sự tốn kém về mặt chi phí, phần nào ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của QTDND.
3.3 Dữ liệu nghiên cứu
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thu thập chủ yếu từ các báo cáo thƣờng niên hiện đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Để tăng số lƣợng quan sát cho mơ hình nghiên cứu, các số liệu có liên quan đến các QTDND đƣợc thu thập trong khoảng thời gian 6 năm từ 2011- 2016. Bên cạnh đó, số liệu cũng đƣợc tác giả thu thập trên các báo cáo tổng hợp, báo cáo giám sát của QTDND trong giai đoạn 2011-2016 của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Tiền Giang.
3.4 Trình tự nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn, tác giả thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm 2 bƣớc là nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu chính thức định lƣợng để tiến hành phân tích. Trình tự nghiên cứu đƣợc thực hiện lần lƣợt nhƣ sau:
3.4.1 Thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp của đề tài đƣợc thu thập từ Bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài chính của các QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang qua 6 năm từ 2011- 2016; các báo cáo tổng hợp, báo cáo giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh Tiền Giang. Ngoài ra, số liệu của đề tài đƣợc thu thập từ các bài tạp chí khoa học, luận văn cũng nhƣ những nhận định và đánh giá của các nhà chuyên môn trong lĩnh vực
tài chính. Ngồi ra, số liệu thứ cấp của đề tài đƣợc thu thập từ các trang web và các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nƣớc.
3.4.2 Phân tích số liệu
Để giải quyết các mục tiêu đề tài đã đƣa ra, đề tài sẽ sử dụng các phƣơng pháp phân tích cụ thể nhƣ sau:
- Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích thực trạng trạng hoạt động kinh doanh và các biến đƣợc sử dụng để đo lƣờng tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 2011-2016.
- Sử dụng phƣơng pháp pháp thống kê mô tả sẽ đƣợc sử dụng để đƣa ra một cái nhìn khái quát về các biến đƣợc chọn ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; sử dụng các dữ liệu thống kê trên cơ sở những dữ liệu có sẵn để tiến hành lập luận, phân tích, đánh giá và giải thích sơ lƣợc về các biến đƣợc chọn; đề tài cũng kết hợp phƣơng pháp phân tích so sánh để so sánh những đặc trƣng và kết quả kinh doanh của các QTDND.
- Sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng để phân tích các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn Tiền Giang. Mục đích của việc xây dựng và phân tích mơ hình kinh tế lƣợng sử dụng hàm hồi quy là nhằm nhận diện và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hƣởng. Các thông tin thu thập đƣợc từ việc thu thập số liệu của bảng cân đối kế toán của các QTDND trên địa bàn qua các năm sẽ đƣợc phân tích bằng phần mềm Stata.
- Sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các QTDND trên địa bàn trong thời gian tới.
Cụ thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích các mục tiêu nghiên cứu trên nhƣ sau:
3.4.2.1 Thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các cơng cụ đo lƣờng, mơ tả và trình bày số liệu ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nhằm mô tả thông tin chung của các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình. Cụ thể nhƣ: ROA, ROE, NIM, thị phần tài sản, thị phần huy động vốn, thị phần cho vay, Dƣ nợ/ tổng tài sản, cho vay trung dài hạn/tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, chi phí/thu nhập, thu nhập lãi/tổng thu nhập, và chi phí nhân viên.
Phƣơng pháp so sánh nhằm đánh giá các biến động số liệu để phân tích thực trạng trạng tình hình hoạt động kinh doanh của các QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. So sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối để biết đƣợc mức độ chênh lệch qua các năm về các chỉ tiêu nhƣ: Hoạt động huy động vốn, tình hình cho vay, nợ quá hạn và nợ xấu, số lƣợng thành viên và tỷ suất sinh lời,…
3.4.2.2 Phân tích hồi quy
Mục đích của việc xây dựng và phân tích mơ hình kinh tế lƣợng sử dụng hàm hồi quy dữ liệu bảng là nhằm nhận diện và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hƣởng. Các thông tin thu thập đƣợc từ kết quả thu thập số liệu sẽ đƣợc phân tích bằng phần mềm Stata.
Trƣớc khi chính thức thực hiện hồi quy dữ liệu bảng, tác giả sử dụng cả mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects model -FEM) và mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên