CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh của các TCTD nhằm giúp các nhà làm chính sách cũng nhƣ những nhà quản trị, trong việc hình thành các chiến lƣợc, chính sách nhằm đảm bảo tính ổn định, bền vững trong hoạt động của các TCTD nói chung.
Trong đề tài nghiên cứu này để thấy rõ hơn các yếu tố tác động tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tác giả sẽ trình bày kết quả phân tích hồi quy các nhân tố cấu trúc - hành vi nhƣ là những biến đƣợc lựa. Có nhiều chỉ tiêu đo lƣờng tỷ suất sinh lời, nhƣng trong đề tài này, tác giả lựa chọn chỉ tiêu ROA, ROE và NIM làm biến phụ thuộc với 9 chỉ tiêu định lƣợng làm biến độc lập, để thực hiện phân tích hồi quy các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các QTDND.
Kết quả kiểm định Hausman đƣợc trình bày ở Bảng 4.3 (ROA) và 4.6 (ROE) cho thấy mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) là phù hợp hơn mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Đồng thời, đối với mơ hình đo lƣờng khả năng sinh lời NIM đƣợc trình bày ở Bảng 4.8 cho thấy kết quả kiểm định theo mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) là phù hợp. Vì vậy, trong phần trình bày tiếp theo tác giả sử dụng kết quả từ mơ hình hiệu ứng cố định sau khi dùng công cụ Robust để khắc phục các lỗi vi
phạm trong mơ hình để phân tích các yếu tố tác động đến ROA, ROE và kết quả khắc phục của mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên để phân tích các yếu tố tác động đến NIM. Kết quả các mơ hình sẽ đƣợc trình bày trong Bảng 4.10 nhƣ sau.
Bảng 4.10. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy
Biến
ROA ROE NIM
Hệ số ƣớc lƣợng Giá trị t Hệ số ƣớc lƣợng Giá trị t Hệ số ƣớc lƣợng Giá trị z Thị phần tài sản (X1) 0,2299 0,31 -10,2015 -1,03 2,0047 0,97 Thị phần cho vay (X2) -0,003 -0,02 1,4953 0,77 -1,5959*** -2,56 Thị phần huy động vốn (X3) 0,1148 0,27 9,3688 1,29 0,6158 0,33 Dƣ nợ/Tổng tài sản (X4) 0,0475* 2,04 0,1750 0,70 0,4619** 2,15 Dƣ nợ trung dài hạn/Tổng dƣ nợ (X5) -0,0233*** -4,5 -0,4076** -2,76 0,0186 0,27 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (X6) 0,0424 0,18 -6,9645 -0,97 2,6524*** 2,64 Chi phí/thu nhập (X7) -0,0439*** -17,2 -0,1970*** -3,02 -0,2253*** -6,02
Thu nhập lãi/Tổng thu nhập (X8) -0,0324 -0,49 -1,4559*** -3,16 0,5130 1,59
Chi phí nhân viên (X9) 0,1503*** 3,28 2,8977** 2,59 1,7210*** 9,62
Hằng số 0,1144 0,01 113,928** 2,15 -98,7887*** -3,14
Số quan sát 96 96 96
Giá trị thống kê F(9,15) = 2171,09 F(9,15) = 4,05 Wald Chi2 (9) =
1633,30
Pr > F, Chi2 0,0000 0,0084 0,0000
R2 0,8183 0,5851 0,1986
***, ** và * lần lƣợt là mức ý nghĩa 1%, 5%, và 10% Nguồn: Trích xuất từ kết quả phần mềm Stata
Dữ liệu nghiên cứu gồm 96 quan sát trong 6 năm từ 2011 đến 2016, sau khi phân tích hồi quy kết hợp kiểm định các hiện tƣợng đa cộng tuyến, tự tƣơng quan, phƣơng sai sai số thay đổi, kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhƣ sau:
- Đối với tỷ suất sinh lời đƣợc đo bằng ROA cho thấy có 4 trong 9 biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 10% đó là: dƣ nợ/tổng tài sản (X4), dƣ nợ trung dài hạn/tổng dƣ nợ (X5), chi phí/thu nhập (X7) và chi phí nhân viên (X9). Giá trị thống kê F là 2.171,09 ở mức ý nghĩa 0,0000 rất nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, kết quả Pr > F của mơ hình là 0,0000 < = 1% suy ra mơ hình có ít nhất một biến độc lập có ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời. Hệ số R2 là 0,8183 (81,83%), cho biết 81,83% sự biến động của tỷ
suất sinh lời đƣợc giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. Mơ hình hiệu ứng cố định đã đƣợc khắc phục bằng công cụ Robust đối với kiểm định đa cộng tuyến, tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi.
- Qua kết quả phân tích thống kê ở Bảng 4.10 cho thấy đối với tỷ suất sinh lời đƣợc đo bằng ROE thì trong 9 biến độc lập đƣa vào mơ hình thì có 4 biến có ý nghĩa tác động đến ROE gồm 2 biến có mức ý nghĩa 5% là dƣ nợ trung dài hạn/tổng dƣ nợ (X5), chi phí nhân viên (X9) và 2 biến có mức ý nghĩa 1% là chi phí/thu nhập (X7), thu nhập lãi/tổng thu nhập (X8). Kết quả hệ số xác định điều chỉnh R2
là 0,5851 (58,51%), điều này cho thấy các biến độc lập đƣợc chọn trong mơ hình có thể giải thích đến 58,51% sự thay đổi của ROE. Còn một số yếu tố khác có ảnh hƣởng đến ROE của các QTDND trong phạm vi nghiên cứu chƣa đƣợc đề cập đến trong mơ hình hồi quy. Ngồi ra giá trị thống kê F là 4,05 ở mức ý nghĩa 0,0084 rất nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy có độ tin cậy cao. Mơ hình hiệu ứng cố định đã đƣợc khắc phục bằng công cụ Robust đối với kiểm định đa cộng tuyến, tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi.
- Tƣơng tự với tỷ suất sinh lời đo bằng ROA, ROE và NIM cũng qua kết quả thống kê cho thấy trong 9 biến độc lập đƣa vào mơ hình thì có 5 biến có ý nghĩa tác động đến NIM. Các yếu tố có mức ý nghĩa 1% gồm biến thị phần cho vay (X2), nợ xấu/tổng dƣ nợ (X6), chi phí/thu nhập (X7) và chi phí nhân viên (X9) và yếu tố có mức ý nghĩa 5% là dƣ nợ/tổng tài sản (X4). Kết quả hệ số xác định điều chỉnh R2 là 0,1986 (19,86%) điều này cho thấy các biến độc lập đƣợc chọn trong mơ hình có thể giải thích đến 19,86% sự thay đổi của NIM. Còn một số yếu tố khác có ảnh hƣởng đến NIM của các QTDND trong phạm vi nghiên cứu chƣa đƣợc đề cập đến trong mơ hình hồi quy. Ngồi ra giá trị thống kê Wald Chi2 (9) = 1633,30 ở mức ý nghĩa 0,000 rất nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy có độ tin cậy cao. Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên đã đƣợc khắc phục bằng công cụ Robust đối với kiểm định đa cộng tuyến, tự tƣơng quan và mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
Trong 9 biến độc lập đƣa vào mơ hình để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn Tiền Giang, thì có 7 biến có ý nghĩa tác động đến ROA, ROE và NIM. Các yếu tố ảnh hƣởng lần lƣợt nhƣ sau:
Thị phần cho vay (X2)
Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số ƣớc lƣợng của biến thị phần cho vay có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có hệ số âm tác động nghịch chiều đến NIM nhƣng khơng có tác động đến ROA và ROE. Điều này không nhƣ kỳ vọng ban đầu và các nghiên cứu trƣớc, vì khi tỷ lệ thị phần cho vay tăng 1% thì khả năng sinh lời giảm 159,59%. Cũng có thể giải thích rằng, nhƣ phân tích ở phần thực trạng, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu và những món vay thì tƣơng đối nhỏ nhƣng cũng phải tốn nhiều chi phí cho hoạt động tín dụng nên khả năng sinh lời sẽ giảm. Thị phần cho vay tăng cao nhƣng để cạnh tranh với mạng lƣới các ngân hàng và TCTCVM phân bổ khắp tỉnh, QTDND phải giảm lãi suất cho vay. Thêm vào đó, để đảm bảo nguồn vốn hoạt động, các QTDND phải tăng chi phí đầu vào do phải cạnh tranh lãi suất, khuyến mãi…với các TCTD khác trên địa bàn. Bên cạnh đó trong giai đoạn này do tác động chung của nền kinh tế, các khoản nợ quá hạn ngày càng tăng, vì vậy chi phí cho hoạt động tín dụng từ việc trích lập dự phịng rủi ro sẽ tăng lên, khi đó nguồn thu nhập từ hoạt động cho vay cũng sẽ giảm xuống.
Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản (X4)
Đúng nhƣ kỳ vọng ban đầu của mơ hình và phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đây (Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành (2015)), tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản có mối quan hệ tƣơng quan thuận với ROA và NIM nhƣng khơng có ý nghĩa với ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số ƣớc lƣợng của biến dƣ nợ trên tổng tài có ý nghĩa thống kê ở mức 10% đến ROA và 5% đến NIM, đồng thời có tác động dƣơng đến hai mơ hình này, nghĩa là tăng lƣợng cho vay sẽ làm tăng tỷ suất sinh lời. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản lên 1% thì ROA tăng lên 4,75% và NIM tăng lên 46,19%. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng sinh lời càng cao, cũng có thể giải thích nhƣ đã phân tích ở phần trên, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các QTDND, nên tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy kênh tín dụng của doanh nghiệp và ngƣời dân đƣợc khơi thơng, nếu nguồn vốn tín dụng đó đƣợc kiểm sốt tốt và đúng mục đích, hiệu quả, thì sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các QTDND.
Dư nợ trung dài hạn trên tổng dư nợ (X5)
hạn trên tổng dƣ nợ khơng có ý nghĩa thống kê đến NIM nhƣng có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với ROA và 5% đối với ROE. Biến này có mối quan hệ nghịch với tỷ suất sinh lời của QTDND, nghĩa là, khi tăng tỷ lệ dƣ nợ trung dài hạn trên tổng dƣ nợ lên 1% thì ROA giảm 2,33% và ROE giảm 40,76% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này cũng phù hợp với kỳ vọng ban đầu vì thời hạn cho vay càng dài thì lãi suất cho vay càng cao hay tỷ suất sinh lời càng cao, nhƣng mặt khác kéo theo nó thì rủi ro tín dụng càng lớn. Do đó, các QTDND đang dần phân bổ cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản về chi trả cho khách hàng vì hiện tại nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao hơn. Đồng thời NHNN Việt Nam cũng ban hành quy định giới hạn việc sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn tối đa là 30%.
Nợ xấu trên tổng dư nợ (X6)
Theo kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ
khơng có ý nghĩa thống kê đối với ROA và ROE. Tuy nhiên, biến này lại có mối tƣơng quan thuận với NIM ở mức ý nghĩa 1%, nghĩa là khi tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tăng 1% thì sẽ làm cho tỷ suất sinh lời tăng 265,24%. Điều này trái với kỳ vọng ban đầu và các nghiên cứu trƣớc đây, nhƣng cũng dễ hiểu rằng hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các QTDND nên việc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng tín dụng vẫn ln đƣợc các QTDND quan tâm hàng đầu kể cả các dự án cho vay đầu tƣ bất động sản, cho vay chăn nuôi, cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sử dụng vốn, xây dựng và sữa chữa nhà ở,… Thời gian cho vay càng dài thì lãi suất cho vay càng cao nên khả năng sinh lời càng cao, đồng thời những món vay này ln có tài sản đảm bảo. Mặc khác, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng dễ xảy ra, do đó trong thời gian đầu nhóm nợ vẫn tốt, nhƣng khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra, các dự án đầu tƣ nhƣng khơng có khả năng sinh lợi và khách hàng khơng trả đƣợc nợ nên phải chuyển dần nhóm nợ theo quy định. Bên cạnh việc chuyển nhóm nợ thì các QTDND phải trích lập dự phịng và xử lý rủi ro theo quy định nên lợi nhuận vẫn đƣợc đảm bảo.
Chi phí trên thu nhập (X7)
bàn ln có mối tƣơng quan nghịch với tỷ lệ chi phí trên thu nhập ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Điều này đúng với kỳ vọng ban đầu và phù hợp với các nghiên cứu trƣớc (Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015)). Nghĩa là khi tỷ lệ thu nhập trên chi phí tăng 1% sẽ làm cho khả năng sinh lời giảm 4,39% đối với ROA, giảm 19,70% đối với ROE và giảm 22,33% đối với NIM. Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động của các QTDND đƣợc cải thiện thì khả năng sinh lời cũng đƣợc gia tăng, tức các QTDND muốn tăng khả năng sinh lời thì cần kiểm sốt tốt chi phí hoạt động của mình, nhất là chi phí liên quan đến nhân viên vì khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất.
Thu nhập lãi trên tổng thu nhập (X8)
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập có mối
quan hệ tƣơng quan nghịch với ROE nhƣng lại khơng có mối tƣơng quan với ROA và NIM. Nếu tỷ lệ này tăng lên 1% sẽ làm cho khả năng lời giảm 145,59%. Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu và theo nghiên cứu trƣớc đây (Trƣơng Quang Thông (2010)), một lần nữa cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhƣng lại chiếm tỷ trọng trên 90% trong cơ cấu tài sản của các QTDND. Cùng với sự tăng lên của các khoản nợ xấu đã làm chi phí hoạt động tín dụng từ việc trích lập dự phịng rủi ro sẽ tăng lên vì thế đã làm giảm thu nhập của các QTDND. Vì vậy, để tăng khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng bằng ROE, các QTDND phải giảm tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập bằng cách phát triển các dịch vụ khách hàng tiện ích mới mẻ để thu hút khách hàng nhằm làm tăng thu từ hoạt động dịch vụ vừa an tồn vừa hiệu quả, bên cạnh nguồn thu chính từ hoạt động cho vay mang nhiều rủi ro.
Chi phí nhân viên (X9)
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy biến chi phí nhân viên ln có mối quan hệ
tƣơng quan thuận với khả năng sinh lời của QTDND. Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu, tác động dƣơng đến ROA, NIM ở mức ý nghĩa 1% và ROE ở mức ý nghĩa 5%. Khi chi phí nhân viên tăng lên 1% thì ROA, ROE, NIM tăng lên với tỷ lệ lần lƣợt là 15,03%; 289,77% và 172,10%. Điều này cho thấy những QTDND có chính sách đãi ngộ nhân viên tốt, đặc biệt là những lao động có trình độ cao, khuyến khích ngƣời lao động gắn bó lâu dài, đáp ứng yêu cầu quản lý, vận hành nghiệp vụ
mới, khai thác sản phẩm mới sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của các QTDND. Do vậy để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, các QTDND cần có chiến lƣợc thu hút, đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Thực hiện chế độ đãi ngộ theo năng lực thực tế, vị trí cơng tác và mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao.
Ngồi những nhân tố có ý nghĩa tác động đến tỷ suất sinh lời của QTDND trên địa bàn Tiền Giang thì kết quả ƣớc lƣợng bằng mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định và hiệu ứng ngẫu nhiên còn cho thấy biến thị phần tài sản và thị phần huy động vốn đều có mối tƣơng quan đến ROA, ROE và NIM. Tuy nhiên, các mối quan hệ này lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Kết luận chƣơng 4
Trên cơ sở những số liệu đƣợc thu thập tại vùng nghiên cứu đối với 16 QTDND gồm 96 quan sát, một mơ hình hồi quy dữ liệu bảng phù hợp với điều kiện thực tế đã đƣợc xây dựng và tiến hành phân tích với phần mềm Stata. Kết quả phân tích đã giúp trả lời đƣợc các câu hỏi mà nghiên cứu đã đƣa ra trƣớc đó. Đề tài đã nhận diện đƣợc những yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các QTDND trên địa bàn gồm: thị phần cho vay (X2), tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản (X4); tỷ lệ dƣ nợ trung