Các nguồn lực điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích mặt nước ở quảng ninh bằng công nghệ địa không gian nhằm cung cấp cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên nước bền vững​ (Trang 54)

3.3.1. Khái quát v tình hình kinh t của tỉnh

a. Tổng sản phẩm xã hội và tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn từ 2010 - 2014, Quảng Ninh đã đạt đƣợc các thành tựu quan trọng làm tiền đề cho phát triển sau. GDP toàn tỉnh (theo giá CĐ 2010) năm 2010 đạt 50.195 tỷ đồng; năm 2014 đạt 67.034 tỷ đồng (đạt tốc độ tăng trƣởng 7,5%/năm giai đoạn 2010 - 2014). Sự tăng trƣởng kinh tế của tỉnh thể

hiện ở cả 3 lĩnh vực trong sản xuất, trong đó hu vực dịch vụ có mức tăng trƣởng cao nhất (10,2%/năm); khu vực nông lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất (4,2%/năm). Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh luôn đạt mức cao trong số các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc bộ, tăng gần gấp 1,2 lần so với tăng trƣởng trung bình cả nƣớc (6,5%/năm) trong cùng ỳ. Hy vọng với xu thế lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, đủ sức hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển một cách bền v ng đồng thời nông, lâm nghiệp sẽ làm hậu phƣơng v ng chắc cho công nghiệp, dịch vụ phát triển.

Cùng với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, GDP bình quân đầu ngƣời trong tỉnh cũng tăng há nhanh. Năm 2005 GDP/ngƣời của tỉnh (giá thực tế) mới chỉ đạt 11,525 triệu đồng; năm 2010 đạt 36,107 triệu đồng (gấp 3,13 lần so với năm 2005; gấp 1,6 lần so với GDP bình quân đầu ngƣời vùng ĐBSH và 1,4 lần so với cả nƣớc). Năm 2014 đạt 71,724 triệu đồng (gấp 2,01 lần so với năm 2010; gấp 1,3 lần so với GDP bình quân đầu ngƣời vùng ĐBSH và 1,4 lần so với cả nƣớc).

b. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch hợp lý theo hƣớng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nƣớc và phát huy đƣợc lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng nhẹ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm nông lâm nghiệp thủy sản. Năm 2005 cơ cấu ngành nông lâm nghiệp và thủy sản là 7,2%, Công nghiệp - xây dựng 54,3%; dịch vụ 38,5%. Năm 2010 tƣơng tự là: 7,4%; 53,4 %; 39,3%. Năm 2014 tỷ trọng tƣơng ứng là: 6,6%; 50,5%; 42,9%.

c. Đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước

Năm 2014, tổng vốn đầu tƣ thực hiện cho các ngành kinh tế là 45.638.000 triệu đồng, tăng 6.697.100 triệu đồng so với năm 2010 (chiếm 52,2% so với GDP toàn tỉnh, trong đó đầu tƣ cho ngành nông lâm nghiệp thủy sản chỉ là 298.636 triệu đồng (chiếm 0,7% tổng vốn đầu tƣ toàn tỉnh và chỉ bằng 7,4% so với GDP ngành nông lâm nghiệp và thủy sản).

Trong nhiều thập kỷ qua, Quảng Ninh là điểm đến của các nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Mặc dù kinh tế thế giới tiếp tục hó hăn, nhƣng tỉnh Quảng Ninh đã mời gọi và đón nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến nghiên cứu, khảo sát đầu tƣ ( trong đó chủ yếu đến từ khu vực châu Á nhƣ: Nhật Bản, hàn Quốc, Đài Loan, UEA.. và một số quốc gia châu Âu nhƣ: Đức, Tây ban Nha..) . Kết quả thu hút vốn FDI tăng cao: Ƣớc năm 2014, cấp mới và điều chỉnh 39 dự án FDI, với tổng vốn 819,8 triệu USD, bằng 200% so với năm 2013. Đặc biệt, ngày 15/11/2014 Tập đoàn Texhong đã hởi công dự án đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp Hải Hà tạo tiền đề để các dự án đầu tƣ thứ cấp sẽ đƣợc triển khai trong nh ng năm tiếp theo. Trên địa bàn tỉnh có 105 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ý xấp xỉ 5 tỷ USD.

3.3.2. Ngu n nhân lực

a. Dân số

Tính đến 31/12/2014 tổng dân số trên địa bàn tỉnh là 1.219 nghìn ngƣời, trong đó dân số thành thị là 748 nghìn ngƣời chiếm 61,4% dân số toàn tỉnh. Bình quân số ngƣời trong hộ gia đình là 3,67 ngƣời/hộ. Tỷ lệ tăng tự nhiên hàng năm hoảng 1,24%. Mật độ dân số toàn tỉnh là 190 ngƣời/km2. Trong đó: TP.Hạ Long mật độ dân số cao nhất với 817 ngƣời/km2, huyện Ba Chẽ mật độ dân số thấp nhất là 32 ngƣời/km2, có sự chênh lệch khá lớn gi a các địa phƣơng đồng bằng với miền núi của tỉnh.

Trên địa bàn tỉnh có 22 dân tộc đang sinh sống trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số là 86,6%, dân tộc Dao (5,5%), Tày (2,98%), Sán Dìu (1,58%), Sán Chay (1,2%) và dân tộc Hoa (0,46%)... Theo đánh giá, hiện tại đội ngũ lao động dân tộc chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông lâm nghiệp còn có trình độ chƣa cao.

Cơ cấu dân số Quảng Ninh tƣơng đối trẻ: Gần 30% có độ tuổi từ 15 đến 29; 25% có độ tuổi từ 30 đến 39; 24% có độ tuổi từ 40 đến 49 và 22% trên 50 tuổi.

. Lao động

Số ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2014 là 753 nghìn ngƣời (chiếm 61,2% dân số toàn tỉnh), đạt tốc độ tăng bình quân 3,1%/năm giai đoạn 2005 - 2014. Số lao động đƣợc tạo việc làm là 28,7 nghìn ngƣời, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 62%.

Chuyển dịch cơ cấu lao động theo xu hƣớng tích cực: cơ cấu lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản có xu hƣớng giảm dần (năm 2005 là 48,7%; năm 2010 là 43,5% và năm 2014 là 36,4%); Cơ cấu lao động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng: năm 2005 là 25,2%; năm 2010 là 27,3% và năm 2014 là 38,0%; Cơ cấu lĩnh vực dịch vụ: năm 2005 là 26,1%; năm 2010 là 29,2% và năm 2013 là 35,6%.

c. Chất lượng nguồn nhân lực

Hiện nay lực lƣợng lao động nhìn chung có trình độ đào tạo cao hơn so với 10 năm trƣớc. Năm 2004, có 37% lao động tốt nghiệp bậc THPT, 40% tốt nghiệp bậc trung học cơ sở (THCS) và 23% có trình độ từ tiểu học trở xuống. Đến năm 2014, có 41% lao động tốt nghiệp bậc THPT (3%); có 39% trình độ THCS và có 20% trình độ tiểu học trở xuống. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh năm 2014 đạt 62%.

Năm 2004 có hoảng 34% lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tốt nghiệp THPT và con số này tăng lên mức 35% vào năm 2014.

Tuy nhiên, đối với lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp thì trình độ văn hóa phổ biến mới tốt nghiệp THCS nên hạn chế nhiều đến năng lực tiếp cận khoa học công nghệ và tiến bộ k thuật; sản xuất vẫn mang nặng tƣ tƣởng tiểu nông, manh mún. Nhƣng quan trọng hơn là mối liên kết gi a nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và nông dân còn rất lỏng lẻo (hiện nay trên địa bàn tỉnh mới chỉ có mối quan hệ gi a các nhà quản lý, nhà khoa học và nông dân, các doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa tham gia vào mối liên kết 4 nhà). Vì thế, nông dân tỉnh Quảng Ninh chủ yếu vẫn nặng về sản xuất tự phát, lúng túng trong việc lựa chọn sản phẩm phục vụ thâm canh, tổ chức sản xuất theo hƣớng thị trƣờng, vì vậy sản phẩm làm ra khó tiêu thụ, hông đƣợc giá, đánh mất cơ hội cải thiện thu nhập. Chất lƣợng lao động nông nghiệp, nông thôn nhìn chung chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển: tỷ lệ đƣợc đào tạo thấp, thể lực, trí lực, tính kỷ luật, tác phong công nghiệp còn hạn chế.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tƣ liệu ảnh viễn thám phục vụ nghiên cứu

D liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng là ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian đƣợc đƣợc hiệu chỉnh và cung cấp bởi Trung tâm Khoa học và Quan sát Trái đất (Earth Resources Observation and Science - EROS), Cục Địa chất Hoa Kỳ (USGS) qua trang Web (http://earthexplorer.usgs.gov/). Từ trang Web này có thể tải về miễn phí ảnh Landsat gốc cùng với nh ng sản phẩm dạng bức xạc bề mặt (surface reflectance products) đã qua hiệu chỉnh, độ phân giải hông gian 30m, độ phân giải xạ 16bit, phép chiếu UTM, Zone 48 N, hệ quy chiếu WGS84).

Bản 4 hôn t n ản v các ảnh Landsat sử d ng trong nghiên cứu

STT Mã số ảnh Thời gian chụp Path Row Mức độ xử lý /Định dạng dữ liệu Độ phân giải 1 LT51250451990339BJC00 1990 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 2 LT51260451990330BJC00 1990 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 3 LT51260461990234BKT01 1990 126 46 L1T/GEOTIFF 30m 4 LT51250451994302BKT00 1994 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 5 LT51260451995328CLT00 1995 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 6 LT51260461995328CLT00 1995 126 46 L1T/GEOTIFF 30m 7 LT51250451999268BKT00 1999 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 8 LT51260452000326BKT00 2000 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 9 LT51260462000310BJC00 2000 126 46 L1T/GEOTIFF 30m 10 LT51260452004337BJC03 2004 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 11 LT51250452005284BJC01 2005 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 12 LT51260462004337BJC02 2004 126 46 L1T/GEOTIFF 30m 13 LT51250452009279BJC00 2009 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 14 LT51260452010305BKT00 2010 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 15 LT51260462010337BJC00 2010 126 46 L1T/GEOTIFF 30m 16 LC81260452014364LGN00 2014 126 45 L1T/GEOTIFF 30m 17 LC81250452015104LGN00 2015 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 18 LC81260452016274LGN00 2016 125 45 L1T/GEOTIFF 30m 19 LC81260452017004LGN00 2017 125 45 L1T/GEOTIFF 30m Landsat 5 là vệ tinh qu đạo Trái đất thấp phóng vào ngày 1 tháng 3 năm 1984 để thu thập hình ảnh về bề mặt trái đất. Với tuổi thọ 29 năm, gần

cuối nhiệm vụ, Landsat 5 sử dụng bị cản trở bởi sự thất bại của thiết bị, và nó đã bị thay thế bởi Landsat 7 và Landsat 8.

Landsat 5 có băng thông truyền tải tối đa là 85 Mbit/s. Nó đƣợc triển khai ở độ cao 705,3 km (438,3 dặm), và mất khoảng 16 ngày để quét toàn bộ trái đất. Vệ tinh là một bản sao của Landsat 4 giống hệt nhau và ban đầu đƣợc dự định làm bản sao lƣu. Do đó, Landsat 5 đã thực hiện các công cụ tƣơng tự, bao gồm máy lập bản đồ chuyên đề và máy quét đa quang phổ. Máy quét Đa quang phổ bị tắt nguồn vào năm 1995, nhƣng lại đƣợc kích hoạt trở lại vào năm 2012.

Vào thời điểm chấm dứt hoạt động của Landsat 5, Landsat 7 (ra mắt năm 1999) và Landsat 8 (ra mắt vào năm 2013) vẫn ở trong qu đạo.Landsat 8 đã ra mắt trực tuyến chỉ vài tuần trƣớc khi Landman 5 ngừng hoạt động.

Tháng 2/2013, vệ tinh Landsat 8 đƣợc phóng thành công lên qu đạo và bắt đầu cho phép sử dụng miễn phí d liệu ảnh. Vệ tinh Landsat 8 có tuổi thọ trên 40 năm, cung cấp nh ng thông tin quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý năng lƣợng và nƣớc, theo dõi rừng, sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng, quy hoạch đô thị, khắc phục thảm họa và lĩnh vực nông nghiệp.

Bảng 4.2: Giới thiệu vệ tinh Landsat 8

Vệ tinh Kênh Dải phổ (µm) Độ phân giải

không gian (m) LDCM- Landsat 8 (Bộ cảm OLI và TIRS)

Kênh 1- Coastal aerosol 0.43- 0.45 30

Kênh 2- Blue 0.45- 0.51 30

Kênh 3- Green 0.53- 0.59 30

Kênh 4- Red 0.64- 0.67 30

Kênh 5- Near Infrared (NIR) 0.85- 0.88 30

Kênh 6- SWIR 1 1.57- 1.65 30

Kênh 7- SWIR 2 2.11- 2.29 30

Kênh 8- Panchromatic 0.50- 0.68 15

Kênh 9- Cirrus 1.36- 1.38 30

Kênh 10- Thermal Infrared 10.6- 11.19 100 Kênh 11- Thermal Infrared 11.50- 12.51 100 Landsat 8 gồm hai bộ cảm: bộ cảm The Land Imager (OLI) hoạt động với các ênh cũ của hệ thống Landsat trƣớc với các kênh mới: một kênh trong

dải nhìn thấy “coastal aerosol” công dụng ghi nhận vùng nƣớc và theo dõi bụi và một kênh “cirrus” ghi nhận các đối tƣợng trên tầng khí quyển; bộ cảm Thermal Infrared (TIRS) cung cấp hai kênh nhiệt. Cả hai bộ cảm trên đều cải thiện tín hiệu nhiễu (signal-to-noise (SNR) radiometric), phạm vi hoạt động 12 bit (vì vậy cấp độ xám trong một hình ảnh chuyển thành 4096 so với 256 của thế hệ 8 bit trƣớc đó). Sản phẩm ảnh đƣợc phân phối 16 bit (quy mô đến 55 000 mức xám). Landsat 8 hình ảnh có ích thƣớc tập tin lớn, vào khoảng 1GB nén.

Vì d liệu Landsat 8 bổ sung thêm một số kênh nên khi kết hợp các kênh với sử dụng tổ hợp màu RGB sẽ khác nhau với ảnh thu đƣợc từ vệ tinh Landsat 7 và Landsat 5. Ví dụ: Màu hồng ngoại với Landsat và Landsat 5 là kênh 4,3,2; còn với Landsat 8 là kênh 5,4,3. Màu tự nhiên với Landsat 7 và Landsat 5 là kênh 3,2,1; còn với Landsat 8 là kênh 4,3,2 .

4.2. Xử lý ảnh

4.2.1. Ghép ảnh

4.2.1.1. Gộp kênh ảnh

Khởi động ENVI classic => Bassic tool => Layer tracking => Import file load các band ảnh lên => Reorder file rồi di chuột để sắp xếp thứ tự các kênh từ band 1 đến band 8=> lƣu ảnh gộp.

Hình 4.2: G p kênh ảnh Landsat 8 tỉnh Quảng Ninh

Các ảnh còn lại làm tƣơng tự nhƣ trên.Với landsat 8 thì gộp 8 kênh từ band 1 đến band 8, còn landsat 5 thì 7 kênh từ band 1 đến band 7.

4.2.1.2. Ghép hai ảnh

.Khởi động ArcGis=> Arc toolbox => Raster => Raster Dataset =>ra hộp lệnh Mosaic To New Raster. Input các tấm ảnh cần ghép, Output vị trí lƣu.

Hình 4.3: H p lệnh Mosaic To New Raster

Kết quả sau khi ghép:

Các năm hác làm tƣơng tự sẽ đƣợc kết quả nhƣ trên.

4.2.1.3. Cắt ảnh theo ranh giới

Sau khi ghép hoàn chỉnh các tấm ảnh, tiến hành chồng xếp ranh giới tỉnh Quảng Ninh vào ảnh để cắt ảnh theo ranh giới.

Hình 4.5: Ch ng x p ranh giới tỉnh Quảng Ninh

Sau đó, tiến hành cắt ảnh với các bƣớc sau:

Vào Arc toolbox => Spatial Analyst Tool =>Extraction => xuất hiện hộp thoại Extract by Mask

Hình 4.7: Tỉnh Quảng Ninh sau khi cắt năm 2015

4.3. Tổ hợp màu

Có h h để hiển thị ảnh đó à h ển thị ảnh đ n sắ đen – trắng) và tổ h pmàu:

4.3.1.Ảnh đ n sắc

Mở ảnh đơn sắc: Trên thanh công cụ ENVI, hộp thoại Avaibable Band List/ Chọn Gray Scale/ sau đó chọn một kênh cần hiển thị bằng cách kích trái chuột vào tên kênh trong hộp thoại Available Band List. Tên kênh này sẽ xuất hiện ngay trong ô Selected Band.Nhấn phím, kích chuột vào Load Band để hiển thị ảnh cần mở.

Hình 4.8: ảnh đ n sắc landsat 5 tỉnh Quảng Ninh 1990

Các năm hác sẽ có kết quả tƣơng tự nhƣ hình trên.

4.3.2. Ảnh tổ h p màu:

Ảnh màu thật

Trên hộp thoại Available Bands List/ Chọn vào ô tùy chọn RGB Color/ sau đó chọn các ênh tƣơng ứng với các bƣớc sóng đỏ (R), lục (G), lam (B) trong phần Selected Bands rồi kích Load Band để hiển thị ảnh. Các Band đƣợc chọn là Band nằm trong vùng nhìn thấy. VD: Landsat 7, band trong vùng nhìn thấy là các band 1,2,3. Landsat 8, band trong vùng nhìn thấy là band 1,2,3,4

Hình 4.9: Anh màu tự nhiên landsat 5 tỉnh Quảng Ninh

4.4. Xây dựng khóa giải đoán

Khóa giải đoán ảnh có giá trị quan trọng trong việc quyết định ết quả giải đoán ảnh vệ tinh.Đây là cơ sở để các phần mềm chuyên ngành giải đoán, so sánh mẫu hóa với các vị trí ô pixel để chạy ra bản đồ.Nếu mẫu hóa sai sẽ dẫn tới phân tích sai và cuối cùng là bản đồ giải đoán ảnh đạt độ chính xác hông cao, chƣa đạt yêu cầu.Các loại mẫu hóa trong viễn thám có thể ở dạng ASCII hoặc dạng ảnh.Tùy thuộc ngƣời phân tích và giải đoán ảnh mà chúng ta có nh ng loại hóa giải đoán hác nhau.Các hóa giải đoán ảnh có thể đƣợc sử dụng nhiều lần, áp dụng cho các hu vực có điều iện tự nhiên, điều iện địa vật địa chất tƣơng tự nhau.Tuy nhiên mẫu hóa đƣợc áp dụng phải đạt độ chuẩn và đặc trƣng về đối tƣợng. Một hu vực có thể có nhiều mẫu để giải đoán, đó là do sự hác nhau của các đối tƣợng qua các mùa hác nhau.

Các mẫu hóa đƣợc xác định bằng cách hoanh vùng các hu vực mẫu trên ảnh viễn thám nhằm thể hiện một cách chính xác nhất về các đặc trƣng riêng của từng trạng thái.Mỗi một đối tƣợng đƣợc thực hiện lấy nhiều mẫu hác nhau, các mẫu đƣợc thực hiện lấy mẫu độc lập và thể hiện đƣợc độ đặc trƣng cho mẫu của nó ở từng hu vực hác nhau.Việc lấy mẫu nhƣ vậy mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích mặt nước ở quảng ninh bằng công nghệ địa không gian nhằm cung cấp cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên nước bền vững​ (Trang 54)