Xu hƣớng biến động diện tích mặt nƣớc giai đoạn 2015 đến năm 2025 và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích mặt nước ở quảng ninh bằng công nghệ địa không gian nhằm cung cấp cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên nước bền vững​ (Trang 83)

và giải pháp

4.8.1 Xu hướng bi n đ ng diện tích mặt nước đ n 20 5 đ n n 2025

Căn cứ vào nh ng thống kê trên, chúng ta thấy rằng, diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh không ổn định, biến động mạnh.Từ năm 1990 đến năm 2015, diện tích mặt nƣớc giảm mạnh.

Trong nh ng năm gần đây, cơ chế quản lý nguồn tài nguyên nƣớc của tỉnh Quảng Ninh đƣợc quản lý chặt chẽ, sử dụng một cách hợp lý và đƣợc cải tạo một cách rõ rệt, dần dần phục hồi lại.

Tuy nhiên tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có nguy cơ suy giảm do các yếu tố sau:

- Ở hạ lƣu hầu hết các lƣu vực sông, tình trạng suy giảm nguồn nƣớc dẫn tới thiếu nƣớc, khan hiếm nƣớc hông đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất đang diễn ra ngày một thƣờng xuyên hơn, trên phạm vi rộng lớn hơn và ngày càng nghiêm trọng, gây tác động lớn đến môi trƣờng sinh thái các dòng sông, gia tăng nguy cơ ém bền v ng của tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển xã hội. Thêm vào đó, tài nguyên nƣớc trên các lƣu vực sông trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang bị suy giảm và suy thoái nghiêm trọng do nhu cầu dùng nƣớc tăng cao trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làng nghề và do khả năng quản lý yếu kém. Các hệ sinh thái rừng tự nhiên duy trì nguồn sinh thủy từ thƣợng nguồn các lƣu vực cũng bị suy giảm trên diện rộng do nạn phá rừng, do canh tác nông, nông - nghiệp, khai khoáng và xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nguồn nƣớc cho lƣu vực. Nh ng năm gần đây, tổng diện tích rừng tăng lên, nhƣng phần lớn diện tích tăng thêm là rừng trồng. Tuy nhiên, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng đều bị giảm sút. Hầu hết các vùng rừng tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng do nạn khai thác rừng trái phép. Diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giảm do quy hoạch chuyển sang rừng sản xuất.

- Hoạt động khai khoáng: công nghệ và k thuật hai thác than chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, phần lớn là khai thác lộ thiên, sử dụng k thuật khai thác cổ điển... Chính vì vậy, hoạt động hai thác than đã và đang để lại nhiều hậu quả lớn và khó khắc phục về mặt môi trƣờng, xã hội. Biểu hiện rõ

nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả gây tác động đến cảnh quan và hình thái môi trƣờng; tích tụ hoặc phát tán chất thải; làm ảnh hƣởng đến sử dụng nƣớc, ô nhiễm nƣớc, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ... Nh ng hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái làm suy giảm diện tích mặt nƣớc.

- Biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra và gây nh ng biến động mạnh mẽ thông qua các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, dị thƣờng nhƣ nhiệt độ tăng, bão mạnh, mƣa lớn, lũ lụt, hạn hán và nƣớc biển dâng... Các biểu hiện của biến đổi khí hậu nhƣ tăng nhiệt độ, gia tăng mực nƣớc biển, cƣờng độ và số đợt không khí lạnh, bão và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng thƣờng xuyên và trở nên phổ biến hơn.

- Quá trình đô thị hóa cũng là nguyên nhân gây biến động nguồn tài nguyên đất, theo đó, các sông, hồ trong các đô thị ngày một bị thu hẹp dòng chảy, thậm chí bị lấp hoàn toàn để lấy đất phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các công trình giao thông, hu dân cƣ, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp,...

Với các phân tích trên, về cơ bản diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2025, sẽ có biến động đáng ể. Một phần diện tích mặt nƣớc sẽ chuyển sang diện tích đất khác sử dụng với mục đích mới. Và một phần diện tích đất khác sẽ chuyển thành diện tích mặt nƣớc do quá trình tái tạo nhƣ đào ao, hồ,…tuy nhiên diện tích này hông đáng ể.

Diện tích mặt nƣớc giai đoạn 2015-2025 giảm từ 35321.7 (ha) xuống còn 31456.7 (ha), giảm 3865.0 (ha). Diện tích mặt nƣớc năm 2025 chỉ chiếm khoảng 6.2%, một phần rất nhỏ trong tổng diện tích.

4.8.2. Giải pháp quản lý và sử d ng ngu n nước

a. Giải pháp về quản lý

Để nâng cao hiệu quả trong quản lý nguồn nƣớc, các cơ quan chức năng, cơ quan các cấp cần phải theo dõi sát xao và có chính sách quản lý tốt

nhất cho các tổ chức cá nhân đối với nguồn tài nguyên nƣớc nói chung và nguồn nƣớc ngọt nói riêng.

Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý về tài nguyên nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.Đẩy mạnh và phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc ở địa phƣơng. Tăng cƣờng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật; xây dựng lực lƣợng quản lý, lực lƣợng thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nƣớc; định ỳ và đột xuất iểm tra, thanh tra và xử lý ịp thời, triệt để các hành vi phạm pháp luật về tài nguyên nƣớc.

Hiệu lực thi hành pháp luật về tài nguyên nƣớc hiện nay còn yếu.Trong giai đoạn tới cần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về tài nguyên nƣớc.Một mặt, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân, tất cả các cấp, các ngành, công đồng xã hội có ý thức chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.Mặt hác, tăng cƣờng việc giám sát, quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với việc thi hành pháp luật.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, iểm tra, giám sát hoạt động hai thác sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải, bảo vệ số lƣợng nƣớc, chất lƣợng nƣớc; iểm soát chặt các hoạt động phòng, chống ô nhiễm suy thoái, cạn iệt các nguồn nƣớc ngay từ hi triển hai đầu tƣ các dự án phát triển.

Tập trung triển hai các biện pháp, công cụ inh tế theo quy định của Luật để từng bƣớc ngăn chặn, tiến tới hạn chế dần tình trạng sử dụng nƣớc lãng phí, ém hiệu quả, nhất là thực hiện việc thu tiền cấp quyền hai thác tài nguyên nƣớc.

Triển hai thực hiện các đề án iểm ê tài nguyên nƣớc, iểm ê hiện trạng hai thác sử dụng tài nguyên nƣớc theo Kế hoạch quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc đến 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

Tiếp tục iện toàn, củng cố và tăng cƣờng bộ máy quản lý tài nguyên nƣớc ở các cấp, nhất là cấp Sở và Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng cấp huyện; hình thành tổ chức lƣu vực sông và xây dựng cơ chế điều phối, giám sát trong hoạt động quản lý tài nguyên nƣớc ở các lƣu vực sông để bảo đảm sự phối hợp đồng bộ của các Bộ, ngành, địa phƣơng trong giải quyết nh ng vấn đề chung trong hai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc và phòng chống tác hại do nƣớc gây ra trên các lƣu vực sông.

Chủ động ứng phó với biến đổi hí hậu và tác động của việc sử dụng nƣớc phía thƣợng lƣu các nguồn nƣớc liên quốc gia;Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc, đặc biệt cần xây dựng cơ chế quản lý, hai thác, sử dụng nguồn nƣớc và cơ chế chia sẻ thông tin phục vụ quản lý nguồn nƣớc liên quốc gia.

Nâng cao năng lực quản lý ở các cấp, cả năng lực chuyên môn phục vụ quản lý, năng lực đàm phán liên quan đến nguồn nƣớc liên quốc gia, năng lực ứng dụng hoa học công nghệ;Nâng cao nhận thức của cộng đồng và có chính sách phù hợp để thu hút cộng đồng, các tổ chức, các doanh nghiệp tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên nƣớc.

Nhận thức đƣợc các tồn tại trong thực tế và các thách thức trong tƣơng lai đối với quản lý tài nguyên nƣớc, ngành nƣớc cần có nh ng thay đổi về tổ chức, hoàn thiện về thể chế, xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển và có chính sách phù hợp để bảo vệ và phát triển tài nguyên nƣớc.

Quản lý tài nguyên nƣớc cần đẩy mạnh phối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nƣớc với các lĩnh vực có liên quan nhƣ đất và các tài nguyên hác sao cho tối đa hoá các lợi ích inh tế, hài hòa lợi ích gi a các đối tƣợng sử dụng, đảm bảo sự bền v ng của các hệ sinh thái phụ thuộc vào nguồn nƣớc. Các hoạt động quản lý cần đƣợc thực hiện thống nhất từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng và quản lý thống nhất theo lƣu vực sông, quản lý cả về số lƣợng

và chất lƣợng. Chính sách bảo vệ tài nguyên nƣớc phải đƣợc xây dựng và thực hiện trên cơ sở đánh giá cao giá trị inh tế của nƣớc và giá trị của nƣớc đối với cộng đồng.Bên cạnh đó, vai trò của cộng đồng trong bảo vệ nguồn nƣớc cần đƣợc làm mạnh mẽ hơn, cộng đồng cần có tiếng nói để bảo vệ quyền lợi cho chính mình.

Nói cách hác, đây chính là cách tiếp cận theo hƣớng quản lý tổng hợp, đảm bảo tài nguyên nƣớc đƣợc hai thác, sử dụng bền v ng, hƣớng tới nền tăng trƣởng xanh. Dù có nhiều thách thức, ngành nƣớc Việt Nam cũng hội tụ nhiều cơ hội để phát triển. Điều then chốt là chúng ta cần định hƣớng quản lý cho phù hợp, xác định các chính sách bảo vệ và phát triển nguồn nƣớc và hơn hết, cần nỗ lực hơn n a trong việc thay đổi nhận thức của toàn cộng đồng về giá trị của tài nguyên nƣớc, về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nƣớc để các chính sách quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc thực sự đi vào đời sống.

b. Giải pháp về k thuật

Các biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc chủ yếu là các khu công nghiệp, nhà máy cần xây dựng bể lọc nƣớc thải để xử lý trƣớc khi thải ra ngoài sông suối, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Trong hai thác tài nguyên dƣới mặt nƣớc, cần chú ý đến nguồn nƣớc, phải có cách khai thác hợp lý, không gây hại cho nguồn nƣớc.

Áp dụng công nghệ khoa học - k thuật, sử dụng các thiết bị cho tiết kiệm nguồn nƣớc ngọt trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của ngƣời dân.

c. Phục hồi diện tích mặt nước

Do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, đã làm cho diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh giảm một phần không nhỏ chuyển sang mục đích sử dụng khác gây mất cân bằng sinh thái và các hậu quả kèm theo. Ý thức đƣợc điều đó, cơ quan chức năng các cấp đã có các biện pháp, dự án và đề tài phục hồi diện tích mặt nƣớc

và ngăn chặn ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ: lọc, khử trùng nguồn nƣớc bị ô nhiễm, xây dựng hồ nƣớc,…

Tổ chức nhiều cuộc thi về quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc và các giải pháp phục hồi nguồn tài nguyên nƣớc nói chung và nƣớc ngọt nói riêng. Phát hiện nhiều giải pháp sáng tạo và có hiệu quả tốt.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài đã thực hiện ứng dụng công nghệ hông gian địa lý GIS và viễn thám vào việc giải đoán ảnh vệ tinh và thành lập bản đồ hiện trạng diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh các năm 1990, năm 1995, năm 2000, năm 2005 và năm2015. Với tổng diện tích 572545.793 (ha).Xác định đƣợc hiện tạng diện tích mặt nƣớc các năm từ bản đồ hiện trạng.Từ đó đánh giá sự biến động diện tích mặt nƣớc qua các giai đoạn.

Giai đoạn 1990-1995, ta thấy diện tích mặt nƣớc chiếm một phần không nhỏ trong tổng diện tích, năm 1990 chiếm 10.7% , năm 1995 chiếm 10,4%. Nhƣng giảm dần từ 61315.247 (ha) xuống còn 59710.508 (ha), giảm 1604.739 (ha).

Giai đoạn 1995-2000, diện tích mặt nƣớc giảm 3597.077, giảmnhiều hơn so với giai đoạn 1990-1995. Năm 2000, diện tích mặt nƣớc là 56113.431(ha), chiếm 9.8% tổng diện tích.

Giai đoạn 2000-2005, diện tích mặt mƣớc giảm 4194.294 (ha), giảm nhiều hơn so với giai đoạn 1995-2000 và giai đoạn 1990-1995.Năm 2005, diện tích mặt nƣớc đạt 51919.137 (ha), chiếm 9.1% tổng diện tích.

Giai đoạn 2005-2010, diện tích mặt nƣớc giảm 4533.644 (ha), từ 51919.137 (ha) xuống còn 47385.793 (ha).So với các giai đoạn trƣớc, giai đoạn 2005-2010, diện tích mặt nƣớc giảm nhiều hơn nhiều. Và diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh năm 2010 chỉ chiểm một phần nhỏ 8.3% tổng diện tích.

Giai đoạn 2010-2015, diện tích mặt nƣớc giảm nhiều nhất, giảm 12063.759 (ha), giảm từ 47385.493 (ha) năm 2010 xuống còn 35321.734 (ha) năm 2015. Năm 2015, diện tích mặt nƣớc chỉ chiếm 6,2% tổng diện tích.

Từ đó, chúng ta thấy rằng diện tích mặt nƣớc tỉnh Quảng Ninh giảm dần qua các năm, từ năm 1990 đến năm 2015 giảm hơn một nửa diện tích mặt nƣớc. Nguyên nhân do quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nhanh ở tỉnh Quảng Ninh và ý thức sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc của ngƣời dân.

Thông qua hiện trạng thực tế và phân tích, đề tài đã đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm mục đích phát triển và quản lý bề v ng tài nguyên nƣớc

2. Tồn tại

Đề tài đã áp dụng công nghệ GIS và viễm thám vào việc giải đoán và thành lập bản đồ hiện trạng, đánh giá biến động diện tích mặt nƣớc tuy nhiên tƣ liệu sử dụng có độ phân giải vẫn chƣa cao. Do vậy, kết quả giải đoán đạt độ chuẩn xác chƣa cao.

Nghiên cứu mới chỉ dừng ở cấp độ đánh giá biến động diện tích mặt nƣớc, do vậy cần có nh ng đánh giá biến động khác nhằm bổ sung thêm thông tin vào việc quy hoạch quản lý và phát triển tài nguyên nƣớc

3. Kiến nghị

Thu thập tài liệu ảnh viễn thám có độ phân giải cao hơn để giải đoán và thành lập bản đồ hiện trạng diện tích mặt nƣớc đạt độ chính xác cao hơn.

Cần có nh ng nghiên cứu bổ sung thêm về thông tin và nguyên nhân suy giảm tài nguyên nƣớc. Từ đó bổ sung các giải pháp phù hợp hơn n a để quản lý và phát triển tài nguyên nƣớc bền v ng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc:

1. PGS.TS Phạm Khắc Thời và nh ng ngƣời khác. Giáo trình viễn thám, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

2. Nguyễn Văn Đài (1999). Giáo trình GIS, Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Phƣơng Dung và nh ng ngƣời bạn, đề tài “Nghiên cứu thành lập bản đồ biến động lớp phủ mặt đất tại khu vực quận Long Biên , thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ 2003-2016 bằng phần mềm ENVI 4.8 và ArcGIS 10.1”. Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.

4. Hà Văn Hải (2002), Giáo tr nh phương pháp vi n thám, Đại học Mỏ địa chất.

5. Phan Văn Lộc, Trƣơng Anh Kiệt, Nguyễn Trƣờng Xuân (2005). "Trắc địa ảnh" - NXB Giao thông vận tải Hà Nội.

6.Phạm Vọng Thành (2000)."Quản lý tài nguyên đất bằng tƣ liệu viễn thám" - Bài giảng cao học.

7.Trần Thị Vân, Ứng dụng vi n thám nhiệt khảo sát đặc trưng nhiệt độ bề mặt

đô thị với sự phân b các kiểu thảm phủ ở TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí

Phát triển Khoa học và Công nghệ, đặc san Môi trƣờng và Tài nguyên, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2006.

8. Phạm Hùng Thắng, đề tài “Giải đoán ảnh viễn thám” số QG.09.27, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. PGS.TS Mai Trọng Thông, đề tài “Nghiên cứu biến động mặt nƣớc tự nhiên của Thành phố Hà Nội từ năm 1980 đến nay để phục vụ định hƣớng quy hoạch và đề xuất giải pháp phòng chống ngập lụt”, Viện Địa lý.

10. http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/400/473/301/0/gioi-thieu-chung- ve-phan-mem-envi.aspx. 11.http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/401/475/314/0/gioi-thieu-chung- ve-phan-mem-arcgis.aspx. 12. https://en.wikipedia.org/wiki/Landsat_5 13. http://landsat.usgs.gov/Landsat8_Using_Product.php

Tài liệu nƣớc ngoài:

14. GUPTA, R.P, Remote Sensing Geology,Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, 1991.

15. Jin ML, Liang SL, Một tham s cải thiện độ phát xạ bề mặt đất sử dụng

khi quan sát vi n thám toàn cầu, 2006.

16. Sahu, Kali Charan, Textbook of remote sensing and geographical

information systems,Atlantic, 2008

17. Peijun Du, Pei Liu, Junshi Xia, Li Feng, Sicong Liu, Kun Tan, Liang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích mặt nước ở quảng ninh bằng công nghệ địa không gian nhằm cung cấp cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên nước bền vững​ (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)