Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng đời sống, sinh kế, sử dụng đất và tài nguyên rừng của
cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu
3.1.1. Hiện trạng đời sống của cộng đồng
3.1.1.1. Dân số, dân tộc
Vùng nghiên cứu (vùng dự kiến xây dựng vùng đệm cho KBTTN Pù Hu) bao gồm 10 xã của huyện Quan Hóa (Nam Tiến, Thiên Phủ, Hiền Chung, Hiền Kiệt, Thanh Xuân, Phú Xuân, Phú Thanh, Phú Sơn, Trung Thành và Trung Sơn) và một xã của huyện Mường Lát (xã Trung Lý), tỉnh Thanh Hóa. Qua điều tra cho thấy trên địa bàn 55 bản với tổng số 3.894 hộ; 19.360 khẩu và 8.928 lao động thuộc 4 dân tộc: Thái, Mường, Mông và Kinh (Bảng 1). Trong đó, đơng nhất là dân tộc Thái (2.323 hộ; 11.422 khẩu, chiếm 59,0% tổng số khẩu), tiếp đến là dân tộc Mường (1.064 hộ; 4.643 khẩu, chiếm 24,0% ), dân tộc Mơng (497 hộ; 3.261khấu, chiếm 16,8%) và ít nhất là dân tộc Kinh (10 hộ; 34 khẩu, chiếm 0,2%)
26
Bảng 3.1. Dân số và thành phần dân tộc dân cư vùng nghiên cứu (1)
TT Tên huyện, xã Cả 4 dân tộc Kinh Thái Mường Mông
Hộ Khẩu Lao động Số hộ Khẩu Số hộ Khẩu Số hộ Khẩu Số hộ Khẩu
A Mường Lát 648 3.827 1.893 5 18 180 813 30 182 433 2814 1 Xã Trung Lý 648 3827 1893 5 18 180 813 30 182 433 2814 B Quan Hoá 3.246 15.533 7035 5 16 2.143 10609 1.034 4461 64 447 1 Xã Trung Sơn 105 477 210 0 82 381 23 96 0 2 Xã Trung Thành 550 2660 942 0 317 1601 224 997 9 62 3 Xã Phú Thanh 149 648 337 2 6 145 631 2 11 0 4 Xã Phú Sơn 484 2343 1320 3 10 375 1676 51 272 55 385 5 Xã Phú Xuân 170 796 416 0 95 475 75 321 0 6 Xã Thanh Xuân 251 1262 503 0 102 641 149 621 0 7 Xã Nam Tiến 508 2588 1004 0 98 845 410 1743 0 8 Xã Thiên Phủ 104 452 204 0 67 304 37 148 0 9 Xã Hiền Chung 426 1976 960 0 426 1976 0 0 0 10 Xã Hiền Kiệt 499 2331 1139 0 436 2079 63 252 0 Tổng (A + B) 3.894 19.360 8.928 10 34 2.323 11422 1.064 4643 497 3261
Dân cư chủ yếu sống thành các chòm, bản dọc theo các con suối lớn và các con sông trong khu vực. Người Mông sống thành từng bản riêng trên các triền đồi cao, đầu các con suối và thường có tình trạng di cư tự do từ bản này sang bản khác. Các bản người Thái và bản người Mường sống ở sườn thấp và chân đồi. Một số bản bao gồm cả người Thái và người Mường sống xen kẽ nhau. Các hộ người Kinh chủ yếu sống dọc theo các trục đường giao thơng chính.
3.1.1.2. Mức sống và đói nghèo
Mức sống của người dân thấp, thu nhập bình quân theo đầu người tại vùng nghiên cứu là 4.709 nghìn đồng/người/năm (trong đó: các bản của huyện Mường Lát là 3.490 nghìn đồng/người/năm, tại các bản thuộc huyện Quan Hố là 4.929 nghìn đồng/người/năm). Thu nhập không đồng đều giữa các dân tộc trong vùng nghiên cứu, kết quả điều tra cho thấy (Dân tộc Kinh đạt cao nhất 7.515 nghìn đồng/người/năm, dân tộc Thái đạt 3.251nghìn đồng/người/năm; dân tộc Mường đạt 4.641nghìn đồng/người/năm và thấp nhất là dân tộc Mơng đạt 1.350nghìn đồng/người/năm) (Hình 2a).
Lương thực bình quân theo đầu người chỉ đạt 286 kg/người/năm. Các bản thuộc huyện Quan Hoá đạt 234 kg/người/năm; các bản thuộc huyện Mường Lát đạt 420 kg/người/năm
Về tỷ lệ đói nghèo, kết quả điều tra cho thấy hiện có 2.188 hộ thuộc dạng nghèo (Chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số: 09/2011/QĐ-CP ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ áp dụng giai đoạn 2011 - 2015 ) trên tổng số 3.894 hộ của 55 bản (chiếm 56,2%). Dân tộc Thái có 1.271hộ nghèo /2.323 hộ chiếm 54,7%; dân tộc Mường có 517hộ nghèo/1.064 hộ chiếm 48,6%; dân tộc Mơng có 401 hộ nghèo/497 hộ chiếm 80,6% (Hình 2b).
28
Hình 3.2. Mức thu nhập bình quân theo đầu người
Hình 3.3.Tỷ lệ số hộ nghèo của các dân tộc
Số hộ bị thiếu ăn hàng năm là 1086 hộ, tập trung vào các tháng giáp hạt từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm. Để bù đắp lương thực trong những tháng thiếu đói, người dân chủ yếu vào rừng khai thác gỗ, thu hái lâm sản phụ, săn bắn động vật hoang dã, một bộ phận nhỏ lao động vào làm thuê cho các HTX chế biến Luồng tại địa bàn và hàng năm vào các tháng giáp hạt có khoảng 60 hộ đồng bào Mơng di cư sang nước CHDCND Lào để tìm nguồn lương thực bằng các phương pháp khác nhau như: buôn bán chất Ma túy, nhận viện trợ từ cộng đồng người Mông ở Lào, vào rừng thu hái lâm sản và săn bắn…Sau đó họ lại tái trở lại bản cũ ở Việt Nam để tiếp tục sản xuất và sinh sống.
Trong vùng nghiên cứu hiện có 3.894 nhà ở (nhà sàn có 3.372 nhà; nhà xây có 25 nhà; nhà đất bằng gỗ có 492 nhà). Theo dự báo dân số cũng như nhu cầu tách hộ tại khu vực đến năm 2015 sẽ phát sinh 544 hộ, tương được với nhu cầu làm nhà mới là 544 nhà.
Về phương tiện hiện có 15 Ơtơ, 2562 xe máy và 68 xuồng máy. Về quy hoạch và đầu tư xây dựng các chợ nơng thơn, hiện nay tồn vùng hiện có 02 chợ/6 chợ theo quy hoạch
Hệ thống cấp nước sinh hoạt và nước phục vụ cho sản xuất cơ bản đã được đầu tư nhưng đã xuống cấp và hư hỏng nặng, hiện giờ đa số các bản vẫn dùng trực tiếp nước khe suối để phục vụ cho sinh hoạt. Mạng lưới dịch vụ thương mại, cửa hàng mua bán của nhà nước chỉ có ở trung tâm cụm xã.
Điều kiện chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng tại thơn bản cịn rất hạn chế, thiếu thuốc chữa bệnh, cán bộ y tế bản hầu như chưa qua đào tạo cơ bản. Tồn khu vực có 11 trạm y tế xã với 66 giường bệnh, 33 y tá (đặc biệt trong 11 trạm y tế xã chưa có y sỹ và bác sỹ.
Hàng năm trên địa bàn thường xảy ra các dịch bệnh như: Sốt xuất huyết, tiêu chảy, các bệnh viêm gan, sỏi thận diễn ra khá phổ biến.
3.1.1.3. Văn hóa – xã hội
Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ dân số không biết chữ chiếm 36,7%; số người khơng biết nói tiếng phổ thơng chiếm 7,6% (chủ yếu là phụ nữ người Mông), số học sinh theo học ở các lớp học chiếm 15,7%, học sinh trong độ tuổi đến trường chỉ đạt 13% chủ yếu là các em người Mơng. Tình trạng nghiện hút có chiều hướng gia tăng, theo thống kê chưa đầy đủ có 658 người nghiện, chiếm 3.3% dân số.
Sinh hoạt văn hoá tinh thần đơn điệu, các hủ tục mê tín dị đoan cịn nặng nề, bản sắc văn hoá dân tộc không được phát huy, nạn tảo hôn xảy ra phổ biến. Việc truyền đạo chỉ xảy ra ở các bản có đồng bào Mơng sinh sống.Trong những năm gần đây, lợi dụng trình độ dân trí cịn thấp của đồng bào và chính sách tơn giáo của Nhà nước, các tổ chức đạo tăng cường các hoạt động truyền đạo, lưu hành kinh đạo bằng tiếng Mông, Thống kê sơ bộ có trên 300 hộ theo các giáo phái khác nhau.
3.1.1.4. Tình trạng cơ sở hạ tầng
Giao thơng: Chương trình 135, 30a đã cơ bản đầu tư vào mạng lưới giao thông liên thơn, liên xã. Có 45/55 bản đã được đầu tư đường cấp phối.
30
Các bản chưa đưa được đầu tư mở đường giao thông chủ yếu là các bản Mông nằm trên tuyến sơng Mã. Tuy nhiên, do địa hình đồi núi, mạng lưới sơng suối dày đặc nên sau mỗi mùa mưa lũ, hệ thống giao thông này hầu như đều bị phá huỷ nghiêm trọng, gây cản trở việc đi lại, giao thương.
Trong vùng nghiên cứu có 2 tuyến giao thơng chính chạy qua địa bàn trung tâm các xã: tuyến Tỉnh lộ 20 chạy qua các xã Nam tiến, Thiên Phủ, Hiền Chung, Hiền Kiệt, Trung Lý đi Mường Lát và tuyến Quốc lộ 15A chạy qua trung tâm xã Thanh Xuân, Phú xn, Phú Thanh đi Mai Châu Hồ Bình. Các xã cịn lại (Trung Thành, Phú Sơn, Trung Sơn và một phần xã Trung Lý) khơng có trục giao thơng nào chạy qua nên rất nhiều khó khăn trong giao thơng và tiếp cận thị trường.
Ngoài các tuyến giao thơng đường bộ nêu, trên thì giao thơng đường thuỷ (trên sơng Mã) cũng được nhân dân sử dụng, nhưng rất nguy hiểm do nhiều ghềnh thác, mùa mưa lũ nước to, chảy xiết.
Thuỷ lợi: Cơ bản tập trung đầu tư vào các bản của huyện Quan Hoá với
tổng số 42 đập thuỷ lợi nhỏ; 28 kênh mương với chiều dài 59,1 km phục vụ tưới tiêu cho trên 180 ha lúa nước. Sau thời gian sử dụng ngắn, do lũ quét, lũ ống xảy ra thường xuyên vào mùa nên cơ bản hệ thống đập thuỷ lợi và một số kênh, mương đã xuống cấp nặng.
Trường học: Chương trình 159 và 135 đã đầu tư 80 trường học cấp 1 và
cấp 2 với tổng diện tích 8.623m2. Trong đó, các bản huyện Quan Hố có 54 trường với diện tích 6.068m2; các bản thuộc huyện Mường Lát có 26 trường với diện tích 2.555m2. Hệ thống trường mầm non cũng như nhà ở cô giáo viên chưa được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện vẫn trong tình trang nhà tạm tre nứa. Trang thiết bị dạy và học còn rất thiếu thốn, nghèo nàn.
Y tế: Các cơ sở y tế thôn bản chưa được xây dựng. Hầu hết các thôn,
bản đều bố trí người làm cơng tác y tế nhưng trình độ chun mơn thấp, trang thiết bị, thuốc men chưa được đầu tư.
Cơng trình nước sạch: Đã đầu tư cho 25 bản trên tổng số 55 bản, tuy
nhiên hiện nay đã bị hư hỏng nặng.
Nhà văn hố thơn: Chỉ có duy nhất một cơng trình nhà văn hố thơn
được xây dựng tại bản Tà Cóm, xã Trung Lý, cịn lại 54 bản vẫn chưa được đầu tư xây dựng.
3.1.2. Sinh kế của cộng đồng
Sinh kế của cộng đồng trong vùng nghiên cứu chủ yếu bao gồm trồng cây nông nghiệp, chăn nuôi, trồng cây lâm nghiệp và thu hái lâm sản. Hoạt động sản xuất kém phát triển và theo lối truyền thống là chính. Khoa học kỹ thuật, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm cịn hạn chế, hồn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng xuất cây trồng thấp. Hàng hoá sản xuất ra chất lượng thấp, giá rẻ và khó tiêu thụ. Hoạt động tín dụng ngân hàng chưa đến với các bản người Mông, nhu cầu vay vốn của nhân dân chưa cao, hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp.
Đối với nhóm có đồng bào Mơng, thì phương thức sản xuất chủ yếu là quảng canh, du canh và các khu sản xuất được phát trắng, đốt sạch gieo trồng lúa nương và các cây hoa mầu ngắn ngày. Đối với nhóm đồng bào Thái và Mường thì phương thực sản xuất có phần phát triển hơn, họ thường biết kết hợp xen thời vụ giữa cây lúa và các cây hoa mầu trên cùng một đơn vị diện tích. Chăn ni nhỏ lẻ và chủ yếu là thả dông nên dịch bệnh diễn ra thường xuyên.
Trồng trọt: Đối với các bản người Mông chủ yếu tập trung sản xuất lúa
nương và một số cây hoa mầu khác (Sắn, Ngơ, Đậu tương…), ngồi ra hầu như không chú trọng đến các cây lâm nghiệp và cây lâu năm khác. Trong khi đó, các bản khác ngồi trồng hoa mầu, cây lương thực nhân dân rất chú trọng đến việc trồng các loài cây lâm nghiệp như Luồng, Lát và các loài cây lâu
32
năm quanh nhà (nhưng chưa có quy hoạch vườn cây hay trang trại) là những loài cây mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho các hộ.
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính năm 2010 trong vùng nghiên cứu (2)
Loài cây trồng Đơn vị Mường Lát Quan Hóa Tổng cộng Lúa Chiêm
Diện tích Ha 0 236.2 236.2 Năng suất Tạ/ha 0 36.23 36.23 Sản lượng Tấn 0 855.70 855.70
Lúa mùa
Diện tích Ha 20 264.35 284.35 Năng suất Tạ/ha 40 37.55 38.775 Sản lượng Tấn 80 992.63 1102.57
Lúa rẫy
Diện tích Ha 371.71 335.8 707.51 Năng suất Tạ/ha 24.55 18.48 21.51038 Sản lượng Tấn 912.38 620.40 1521.88
Ngơ
Diện tích Ha 432.1 376.2 808.3 Năng suất Tạ/ha 22.75 29.49 26.11961 Sản lượng Tấn 983.03 1109.38 2111.25
Đậu tương Ha
Diện tích Ha 29.5 12 41.5 Năng suất Tạ/ha 10 15 12.5 Sản lượng Tấn 29.5 18 51.88
Sắn
Diện tích Ha 58.4 638.28 696.68 Năng xuất Tạ/ha 65.71 37.63 51.67214 Sản lượng Tấn 383.77 2401.85 3599.89
Tổng sản lượng LT có hạt
Chăn ni: Chưa phát triển, phương thức thả rông là chủ yếu, chất
lượng giống chưa cao, cơng tác thú y cịn yếu kém, dịch bệnh vẫn thường xảy ra hàng năm làm chết hàng loại đàn gia súc, gia cầm. Qua thống kê tại 55 thơn bản cho thấy: trâu bị - bình quân 1.76 con/hộ, lợn - 1,82 con/hộ, gia cầm - 8,88 con/hộ.
Sản xuất lâm nghiệp: Nhân dân chưa chú trọng việc sử dụng hiệu quả
đất lâm nghiệp (ngồi việc mở rộng diện tích trồng luồng của nhân dân các bản huyện Quan Hố). Riêng các bản người Mơng lại chủ yếu là làm nương rẫy, sản xuất lương thực trên đất lâm nghiệp. Việc khai thác gỗ và LSNG từ rừng sản xuất và rừng đặc dụng cịn phổ biến (xem mục 3.1.4)
Cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Cơng nghiệp chưa có gì,
tiểu thủ cơng nghiệp kém phát triển, sản xuất ở dạng nhỏ lẻ phân tán ở 1 số hộ đan lát, thêu dệt thổ cẩm, xay sát phục vụ tiêu dùng, chưa trở thành sản xuất hàng hoá.
Thương nghiệp và dịch vụ: Hiện tại trên địa bàn 11 xã chỉ có một chợ
tại trung tâm cụm xã Hiền Kiệt nhưng không hoạt động (Với lý do là: sản phẩm làm ra không nhiều và nhân dân tích trữ để sử dụng cho gia đình, mặt khác nhân dân chưa có thói quen họp chợ, một số sản phẩm được nhân dân bán trực tiếp cho các lái buôn tại làng bản). Các hoạt động dịch vụ thương mại chưa phát triển, hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống đều do hộ gia đình đảm nhận, các hoạt động dịch vụ không vị lợi ích như y tế, văn hoá, hoạt động đồn thể cịn ít và gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chưa phát triển các ngành dịch vụ trong vùng là do sản xuất chưa phát triển, thu nhập thấp, giao thơng đi lại rất khó khăn, hạ tầng cơ sở còn rất nghèo nàn, lạc hậu.
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất trong vùng nghiên cứu
Tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu là 55.281,24ha. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là 48.129,81 ha (bao gồm đất đang sản xuất nông
34
nghiệp 2.691,47ha và đất lâm nghiệp 45.487,34ha), đất phi nông nghiệp là 1.110,5ha và đất chưa sử dụng là 6.040,9ha (chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng 6009,33ha), Chi tiết về hiện trạng sử dụng đất trong vùng nghiên cứu nêu trong bảng 3.3
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu (ha) (3)
TT Hạng mục Tổng diện tích Quan Hóa Mường Lát
Tổng diện tích TN 55281.24 40650.79 14630.45 1 Đất nông nghiệp 48129.81 35274.3 12855.51 1.1 Đất SX nông nghiệp 2691.47 1822.97 868.5 a Đất trồng lúa 2208.77 1346.27 862.5 b Đất trồng cây hàng năm 357.9 357.9 0 c Đất cỏ dùng chăn nuôi 0 0 0 d Đất trồng cây lâu năm 71.7 65.7 6 1.2 Đất lâm nghiệp 45487.34 33500.33 11987.01 * Đất rừng sản xuất 19674.59 13588.18 6086.41 * Đất rừng phòng hộ 2663.3 1294.7 1368.6 * Rừng đặc dụng 23149.45 18617.45 4532 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 0 0 2
Đất phi nông nghiệp 1110.5 988.2 122.3
2.1 Đất ở 401.7 321 80.7 2.2 Đất chuyên dùng 133 116 17 2.3 Đất sông suối 298.5 282.4 16.1 2.4 Đất phi NN khác 277.3 268.8 8.5 3 Đất chưa sử dụng 6040.93 4388.29 1652.64 3.1 Đất bằng cha sử dụng 0 0 0 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng 6009.33 4356.69 1652.64 3.3 Núi đá 31.6 31.6
Bình quân đất lúa nước là 647m2/hộ; đất nương rẫy là 5.213 m2/hộ, đất trồng cây hàng năm là 895 m2/hộ và đất lâm nghiệp (SX+PH) là 6.64 ha/hộ.
Qua biểu hiện trạng đất đai trong khu vực nghiên cứu cho thấy: Diện tích đất sản xuất lúa nước bình qn trên hộ thấp, dẫn đến an ninh lương thực tại chỗ không đảm bảo, áp lực phá rừng và xâm canh vào khu bảo tồn luôn là mối nguy đe dọa đến tài nguyên và đa dạng sinh học. Đặc biệt tại vùng nghiên