Nguyờn tắc quy hoạch vụng đệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 57 - 58)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đề xuất quy hoạch vựng đệm cho KBTTN Pự Hu

3.3.2. Nguyờn tắc quy hoạch vụng đệm

Vựng đệm được thiết kế dựa trờn cỏc nguyờn tắc (tiờu chớ) sau:

1. Vớ trớ vựng đệm: vựng đệm là vựng nằm ngoài liền kề KBT và bao

quanh khu bảo tồn.

2. Ranh giới vựng đệm: cú ranh giới phớa bờn trong và ranh giới phớa

bờn ngoài vựng đệm. Ranh giới phớa bờn trong vựng đệm là ranh giới giữa Khu bảo tồn và vựng đất bao quanh KBT. Ranh giới phớa bờn ngoài vựng đệm là ranh giới của vựng đất bao quanh khu bảo tồn (vựng đệm) với vựng đất khụng trực tiếp bao quanh khu bảo tồn. Ranh giới đú được xỏc định bởi cỏc mốc tự nhiờn hoặc do con người tạo ra như: vỏch nỳi, đường mũn, đường ụtụ, đường sắt, đường sụng, cỏc con suối, hồ chứa nước…

3. Quy mụ vựng đệm: Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Mục tiờu của khu bảo tồn và mục tiờu phỏt triển vựng đệm.

56

- Khả năng đất đai cho phộp.

- Hệ thống sử dụng đất truyền thống (chẳng hạn như canh tỏc luõn canh nương rẫy cần cú diện tớch vựng đệm lớn).

- Số lượng và thành phần loài và những hệ sinh thỏi cần được bảo vệ trong khu bảo tồn (chẳng hạn cỏc loài thỳ lớn cần một khụng gian mở rộng để sinh sống thỡ diện tớch vựng đệm phải lớn).

- Tớnh đa dạng sinh học của vựng đệm.

- Áp lực dõn số lờn tài nguyờn khu bảo tồn (ỏp lực dõn số lớn thỡ vựng đệm phải lớn hoặc phải cú qui định chặt chẽ hơn).

- Kết quả đàm phỏn giữa cỏc bờn tham gia quản lý vựng đệm (khu bảo tồn, chớnh quyền địa phương, cộng đồng…).

- Nguồn tài chớnh đầu tư cho vựng đệm.

4. Tớnh khả thi về sinh thỏi: Cú một số loài thực vật và động vật được

phõn bố rộng, vỡ vậy, vựng đệm cú thể là một phần mở rộng của hệ sinh thỏi hoặc cú chức năng như một hành lang cho sự di cư cỏc loài

5. Tớnh khả thi về kinh tế: Thiết lập một vựng đệm để bảo vệ tốt hơn

khu bảo tồn cú lợi ớch xó hội và giỏ trị mụi trường to lớn. Tớnh khả thi về kinh tế của một vựng đệm được đỏnh giỏ trờn cơ sở những chi phớ và lợi ớch của việc thiết lập vựng đệm và so sỏnh kết quả với trường hợp mà vựng đệm khụng được thiết lập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 57 - 58)