Xuất cỏc giải phỏp quản lý vựng đệm KBTTN Pự Hu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 62)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. xuất cỏc giải phỏp quản lý vựng đệm KBTTN Pự Hu

Từ thực trạng điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội khu vực quy hoạch đệm KBTTN Pự Hu nờu ở trờn, chỳng tụi đề xuất một số nhúm giải phỏp sau nhằm quản lý hiệu quả Vựng đệm và tạo điều kiện thuận lớn để thực hiện tốt cỏc chức năng vựng đệm đối với KBTTN Pự Hu.

3.4.1. Nhúm giải phỏp nõng cao đời sống

3.4.1.1. Quy hoạch sử dụng đất

Tiến hành điểu chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất trong vựng đệm. Phụ lục 2, bao gồm:

- Điều chỉnh, lập hồ sơ bàn giao đất đai:

+ Qui hoạch và điều chỉnh đất sản xuất cho nhõn dõn vựng đệm với 1.800 ha rừng sản xuất trong KBTTN Pự Hu, lập hồ sơ bàn giao cho hộ gia đỡnh phỏt triển sản xuất (ưu tiờn giao cho 15 bản thiếu đất sản xuất)

+ Lập hồ sơ bàn giao 3.201ha rừng phũng hộ cho hộ gia đỡnh kinh doanh, phỏt triển lõm nghiệp kết hợp với tớnh năng phũng hộ.

+ Qui hoạch, làm rừ đưa 6.005,67 ha đất đồi nỳi chưa sử dụng (Trờn thực tế, diện tớch này đó do nhõn dõn làm rẫy nhiều năm trước đõy, hiện nay khụng thể trồng lỳa nương và cõy lương thực được) vào cải tạo trồng cõy hàng năm và xõy dựng mụ hỡnh canh tỏc NL nghiệp (974,05ha); trồng rừng sản xuất (5.031,67ha).

- Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai.

+ Đất nụng nghiệp: 54.102,23ha: Đất sản xuất nụng nghiệp: 4410,14ha trong đú Lỳa nước 404,1ha (tăng 152,2ha, đõy là diện tớch khai hoang mới để làm ruộng bậc thang); lỳa nương 1094,6 ha (Giảm 935,43ha); cỏc cõy màu khỏc 1.478,6ha (tăng 1130,17ha). Đất lõm nghiệp: 49.692,09ha trong đú Rừng sản xuất 20.787,9ha;Rừng phũng hộ 3.201,3ha; đặc dụng 23.149,5 ha và đất sản xuất trong rừng đặc dụng là 2553,4ha

+ Đất phi nụng nghiệp: 1.143,53ha + Đất chưa sử dụng: 35,26ha

Đảm bảo bỡnh quõn đất SX nụng nghiệp 1,13ha/hộ; đất lõm nghiệp 6,2ha/hộ.

Để đảm bảo đủ đất và ổn sản xuất cho nhõn dõn cần tập trung đầu tư cỏc nội dung sau:

+ Lập hồ sơ và thực hiện việc cắt chuyển đất từ khu BT giao cho hộ gia đỡnh sản xuất.

+Thiết lập hệ thống mốc ranh giới mới sau cắt chuyển

+ Lập hồ sơ và thực hiện việc bàn giao đất rừng đang tạm giao cho UBND xó để nhõn dõn phỏt triển lõm nghiệp

+ Quy hoạch sử dụng đất cho 55 bản (khụng tớch diện tớch Pự Hu). Phụ lục 3.

3.4.1.2. Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp

- Ưu tiờn mở rộng diện tớch trồng cõy lương thực: Lỳa nước 404,1 ha (khai hoang 152,2ha ); Nương cố định 1094,6ha và quy hoạch đất trồng cõy hàng năm 1.478,6ha. Phụ lục 4.

- Hỗ trợ giống mới (chủ yếu giống ngụ lai, lỳa nước), phương thức hỗ trợ 30% giống mỗi năm, tập huấn kỹ thuật canh tỏc nhằm nõng cao năng suất, sản lượng. Nhằm đảm bảo lương thực tại chỗ.

- Đối với cỏc loài cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp: Tập trung trồng cỏc lồi cõy Nhón, Na dai, Mận tam hoa, đào.

- Biện phỏp kỹ thuật: Trồng với quy mụ hiện tớch 1 ha tập trung trở lờn, kết hợp với việc trồng xen cõy ngắn ngày, tạo thành cỏc mụ hỡnh vườn cõy ăn quả, cõy họ đậu trồng thành từng băng để cú tỏc dụng cản dũng chảy, trống xúi mũn và cải tạo đất.

62

+ Phỏt triển mạnh chăn nuụi đàn gia sỳc, gia cầm theo hướng sản xuất thương phẩm, chỳ trọng phỏt triển cỏc loài vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao (như trõu, bũ, lợn cỏ), cỏc loài là đặc sản của vựng (Như cỏ lăng, cỏ kộ, Nhớm, dỳi mốc).

+ Cải tiến phương thức chăn nuụi, chỳ trọng phỏt triển theo hỡnh thức chăn nuụi tập trung, phỏt triển trang trại, khắc phục tập quỏn chăn tự do, đưa tiến bộ kỹ thuật giống vật nuụi vào chăn nuụi, để nõng cao chất lượng sản phẩm cho cỏc hộ trong vựng. Dự kiến mỗi năm đàn gia sỳc, gia cầm tăng 7%.

+ Phỏt triển chăn nuụi cỏc loài thỳ nhỏ như nuụi nhớm, nuụi lợn lai lũi, nuụi Dỳi sinh sản; Cỏ lăng, Cỏ Kộ.

+ Để thỳc đẩy phỏt triển chăn nuụi, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn, cần tập trung đầu tư cỏc hạng mục sau:

Hỗ trợ Phỏt triển đàn trõu, bũ ( 850 hộ chưa cú giống/ hộ vựng đệm), bỡnh quõn mỗi hộ 1 con; Hỗ trợ bũ đực giống lai Sind; Xõy dựng mụ hỡnh nuụi nhớm sinh sản; Xõy dựng mụ hỡnh nuụi lợn lai lũi; Xõy dựng mụ hỡnh nuụi Dỳi sinh sản; Hỗ trợ trồng cỏ chăn nuụi; Xõy dựng mụ hỡnh nuụi Cỏ lăng, cỏ kộ; Xõy dựng mụ hỡnh Trang trại gia cầm. Phụ lục 5.

- Thực hiện chương trỡnh khuyến nụng:

+ Hỗ trợ mở cỏc lớp tập huấn kỹ thuật hướng dẫn biện phỏp thõm canh cỏc loài cõy trồng, kỹ thuật chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, kỹ thuật nuụi nhớm, nuụi lợn rừng, nuụi Dỳi:

+ Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm súc cỏc loài cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp.

+ Tập huấn kỹ thuật chăn nuụi và phũng chống dịch bệnh cho gia sỳc, gia cầm.

+ Tập huấn kỹ thuật chăn nuụi và phũng chống dịch bệnh cho nhớm, lợn rừng.

+ Tổ chức 55 lớp tập huấn cho 825 lượt người, bao gồm cỏc đối tượng là Kiểm lõm viờn địa bàn, cỏn bộ xó và ban quản lý cỏc bản vựng quy hoạch, cỏc hộ gia đỡnh thực hiện mụ hỡnh. Dự kiến mỗi lớp tập huấn cú 15 người tham gia.

Trước hết ưu tiờn cho đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng của xó, thụn, cỏc hộ gia đỡnh tham gia mụ hỡnh.

- Xõy dựng và nõng cấp hệ thống thuỷ lợi: Tập trung hỗ trợ kiờn cố hoỏ hệ thống đập, kờnh mương, trạm bơm tưới nhằm thuận lợi cho giao thụng, chủ động tưới tiờu, chuyển đổi những diện tớch lỳa 1 vụ sang canh tỏc 2 vụ chớnh, diện tớch khai hoang mới, nõng cao năng suất cõy trồng và hiệu quả sử dụng đất. Phụ lục 6

3.4.1.3.Phỏt triển sản xuất lõm nghiệp

- Bảo vệ và phỏt triển rừng sản xuất: Phụ lục 7.

+ Xõy dựng 05 mụ hỡnh trồng cõy đặc sản dưới tỏn rừng (Sa nhõn, Thảo quả, Mõy nếp; 01 mụ hỡnh trồng cõy dược liệu; 02 mụ hỡnh trồng cõy ăn quả Mận tam hoa + Đào hoa đỏ ở độ cao trờn 700m; 04 mụ hỡnh phục trỏng rừng Luồng

+ Trồng cõy phõn tỏn 3,5 triệu cõy.

+ Trồng rừng sản xuất: 9379,9ha (Cơ bản thực hiện theo Quyết định số 147/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ)

+ Cải tạo và làm giầu rừng: 10733,6 ha. + Xõy dựng vườn rừng: 674,4ha

+ Xõy dựng 1 vườn ươm 10.000 m2. - Bảo vệ và phỏt triển rừng Phũng hộ : + Trồng mới : 1592,2ha

64

- Tham gia bảo vệ rừng đặc dụng: Thành lập cỏc tổ bảo vệ rừng thụn bản, cú chớnh sỏch ưu tiờn khoỏn bảo vệ rừng cho cỏc hộ gia trờn diện tớch 23149,5ha và thực hiện thuờ khoỏn trồng mới 1678,3ha, cải tạo rừng TN nghốo kiệt 875,1ha.

- Cụng tỏc khuyến lõm : Tập trung mở cỏc lớp tuập huấn cho cỏn bộ khuyến lõm, KLV địa bàn và cỏc hộ gia đỡnh tham gia.

- Xỏc định cơ cấu cõy trồng lõm nghiệp: Bước đầu xỏc định tập đoàn cõy trồng lõm nghiệp bao gồm ( Luồng; Keo lai ỳc; Lỏt hoa; Xoan ta; Trỏm; giú bầu; trẩu). Cần cú những cụng trỡnh nghiờn cứu riờng để xõy dựng tập đoàn giống cõy trồng lõm nghiệp cho vựng Đề ỏn núi riờng và cho vựng Quan Húa, Mường Lỏt núi chung.

3.4.1.4. Phỏt triển dịch vụ thương mại và du lịch sinh thỏi cộng đồng

- Hỗ trợ phỏt triển dịch vụ thương mại: Tập trung phỏt triển ngành hàng Luồng, chế biến lõm sản trờn địa bàn gắn với bảo vệ mụi trường. Nõng cấp, mở rộng mạng lưới chợ nụng thụn, tổ chức cỏc hỡnh thức dịch vụ thương mại phự hợp với điều kiện của địa phương như: bỏn hàng lưu động, trao đổi hàng hoỏ lấy vật tư sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hai chiều …

- Mở rộng phỏt triển cỏc dịch vụ về phõn bún, giống cõy trồng, thuốc chữa bệnh...

- Hỗ trợ phỏt triển mụ hỡnh du lịch sinh thỏi cộng đồng:

+ Lựa chọn cỏc bản làng cú lợi thế về cảnh quan thiờn nhiờn, di tớch lịch sử, đậm nột văn húa cộng đồng để xõy dựng mụ hỡnh du lịch sinh thỏi nhằm hỗ trợ người dõn tham gia hoạt động du lịch sinh thỏi, giỳp họ cú thờm việc làm, thu nhập cải thiện đời sống.

+ Kờu gọi cỏc nhà đầu tư, xõy dựng cỏc dự ỏn du lịch nhằm thỳc đẩy phỏt triển cỏc hoạt động du lịch.

+ Tập huấn, nõng cao nhận thức, hiểu biết của cộng đồng trong việc phỏt triển du lịch. Phụ lục 8.

3.4.1.5. Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề phụ

- Khụi phục và phỏt triển cỏc nghề truyền thống (dệt vải, đan lỏt, .v.v.). Tăng cường quảng bỏ, giới thiệu sản phẩm.

- Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong vựng, bằng cỏch tạo điều kiện về thủ tục đăng ký kinh doanh, mặt bằng sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất và chớnh sỏch ưu đói về thuế.

- Tỡm kiếm thị trường tiờu thụ cỏc mặt hàng tiểu thủ cụng nghiệp.

- Tập trung ưu tiờn đầu tư: Tổ chức lớp học mõy tre đan; Tổ chức lớp học thờu ren, dệt thổ cẩm; Xõy dựng 01 trung tõm hội trợ mặt hàng đồ mỹ nghệ mõy, tre đan

3.4.1.6. Phỏt triển văn hoỏ - xó hội

- Hỗ trợ phỏt triển giỏo dục và đào tạo: Tập trung đẩy mạnh đầu tư xõy mới và cải tạo trường lớp: 15 trường tiểu học, mầm non (trường tiểu học cú tổng diện tớch xõy dựng 1800m2, bỡnh quõn 120m2/trường; 55 trường mầm non 5500m2, bỡnh quõn 100m2/ trường .

- Hỗ trợ phỏt triển y tế và chăm súc sức khoẻ cộng đồng: Tập trung đào tạo nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ y tỏ bản trong cỏc xó vựng đệm nhằm đỏp ứng yờu cầu phũng chống dịch bệnh xảy ra trong khu vực, thực hiện tốt kế hoạch hoỏ gia đỡnh, giảm tỷ lệ sinh ...trang cấp cỏc y cụ, thuốc men, tủ thuốc. Tập trung ưu tiờn đầu tư cho cỏc hoạt động sau: Tập huấn nõng cao năng lực cho cỏn bộ y tỏ thụn bản; Trang bị tủ thuốc y cụ cho Y tỏ thụn bản; Xõy dựng trung tõm y tế bản Co Cài

- Hỗ trợ khụi phục và phỏt triển văn hoỏ truyền thống: Thành lập đội văn nghệ xó, mua sắm một số nhạc cụ, cồng chiờng, trang phục dõn tộc, hỗ trợ kinh phớ tập luyện.- Xõy dựng 45 điểm sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng; Khụi

66

phục, bảo tồn và phỏt huy cỏc nột văn hoỏ bản địa (Văn Hoỏ Mường CaDa; Khặp Thỏi, xướng Mường; nộm cũn…Tập trung ưu tiờn đầu tư cho: Đầu tư nhạc cụ và trang phục; Mở lớp dạy và luyện tập

- Hỗ trợ xõy dựng nhà sinh hoạt văn hoỏ thụn bản: Tập trung đầu tư xõy dựng cỏc điểm văn hoỏ thụn (45/55 bản) để nhõn dõn cú cỏc điểm sinh hoạt văn hoỏ. Qui mụ : Nhà 1 tầng đổ bằng mỏi lợp tụn, nền lỏt gạch ceramit, Thống nhất một mẫu nhà văn hoỏ chung với quy mụ diện tớch 100m2

- Xõy dựng hệ thống thu phỏt truyền hỡnh: Đầu tư mỏy thu, phỏt hỡnh màu 2 kờnh-5W đảm bảo đưa phự hợp với điều kiện địa hỡnh miền nỳi (55 mỏy)

3.4.1.7. Phỏt triển cơ sở hạ tầng

- Hệ thống đường giao thụng: Mục tiờu là hoàn thiện và khộp kớn mạng lưới giao thụng trờn địa bàn, cỏc thụn, bản đều cú đường đỏp ứng được cỏc loại xe cơ giới. Trong đú trọng tõm mở tuyến đường dọc tuyến sụng Mó nối liền 2 huyện Quan Hoỏ và Mường Lỏt. Xõy dựng mới 77,5Km đường liờn thụn; sửa chữa và nõng cấp 84,5 Km đảm bảo cỏc thụn bản để cú đường giao thụng chạy qua bằng xe cơ giới. Tiờu chuẩn kỹ thuật : Quy mụ đường giao thụng nụng thụn loại B (theo 22TCN-210-92)

- Nước sinh hoạt: Hầu hết cỏc bản đều sử dụng nguồn nước sinh hoạt khụng đảm bảo vệ sinh, một số bản khụng chủ động nguồn nước cho sinh hoạt, mựa Đụng thường thiếu nước; Một số bản đó được đầu tư cụng trỡnh nước sạch, nhưng đến nay cơ bản đó hư hỏng nặng và khụng sử dụng được. Định hướng xõy dựng cỏc cụng trỡnh cung cấp nước sạch cụng cộng cho cộng đồng.

- Hệ thống điện phục vụ sinh hoạt: Đa số cỏc bản trong vựng quy hoạch đề ỏn đều khụng cú điện lưới, chủ yếu người dõn sử dụng điện nước, nhưng

thường hay hư hỏng và khụng cú độ bền, do đú cần đầu tư xõy dựng cụng trỡnh điện lưới đưa ỏnh sỏng về vựng sõu, vựng xa

3.4.2. Nhúm giải phỏp nõng cao nhận thức bảo tồn

- Hàng năm in khoảng 2189 tờ rơi cú nội dung về lợi ớch và tầm quan trọng của tài nguyờn rừng đối với con người và đa dạng sinh học để phỏt cho từng hộ gia đỡnh trong 55 bản (làm sao để mỗi hộ cú ớt nhất 1 bản). Bổ sung cỏc đầu sỏch cú nội dung về tầm quan trọng của rừng, cỏc đầu sỏch về hướng dẫn trồng trọt, chăn nuụi để ở cỏc nhà văn húa thụn, bản, xó cho người dõn tham khảo, học hỏi.

- Lồng ghộp kiến thức về bảo vệ tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học vào cỏc trường học ở 11 xó thuộc vựng đệm.

- Tổ chức 55 buổi chiếu phim/năm về đa dạng sinh học và lợi ớch của rừng cho 55 bản thuộc vựng đệm.

- Thực hiện cụng tỏc đào tạo nguồn:

+ Đào tạo, lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm cơ sở (cấp xã 11 ng-ời, cấp huyện 02 ng-ời và 6 nhóm tr-ởng làng nghề) có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ và có trách nhiệm cao trong cơng việc hỗ trợ và t- vấn cho nhân dân định h-ớng và kỹ thuất sản xuất.

+ Mở th-ờng xuyên các lớp tuập huấn, hội thảo đầu bờ cho nhân dân theo định h-ớng xây dựng các nhóm làng nghề. Đặc biệt là cỏc cuộc đối thoại

trực diện với người dõn nhằm giải quyết về nhận thức và tầm quan trọng của tài nguyờn rừng, đồng thời giải đỏp những thắc mắc băn khoăn của nhõn dõn trước mối quan hệ của hộ gia đỡnh với khu bảo tồn.

- Lờn kế hoạch đưa cỏc tổ chức, đoàn thể trong 55 bản cựng tham làm cụng tỏc viờn tuyờn truyền.

- Hàng năm mở cỏc đợt tham quan tại cỏc khu bảo tồn làm tốt cụng tỏc quản lý, phỏt triển vựng đệm.

68

3.4.3. Nhúm giải phỏp thu hỳt người dõn tham gia quản lý Khu bảo tồn

- Thành lập cỏc mạng lưới cú sự tham gia của cỏc đoàn thể, bộ phận trong cộng đồng cựng quản lý và bảo vệ rừng:

+ Thành lập 55 mạng lưới tổ bảo vệ rừng chuyờn trỏch. Mỗi mạng lưới là một chi đoàn thanh niờn cấp thụn bản. Theo kế hoạch tuần tra, cỏc chi đoàn sẽ phõn cụng cỏc đoàn viờn cựng tham gia tuần tra, bảo vệ rừng với cỏc kiểm lõm viờn địa bàn. Nguồn kinh phớ chi trả được lấy từ nguồn quỹ chống lậu hàng năm.

+ Thành lập 55 cộng tỏc viờn để phỏt hiện cỏc bất thường trong quản lý, khai thỏc rừng. Nguồn kinh phớ lấy từ nguồn trớch thưởng vụ việc hàng năm.

- Thu hỳt người dõn tham gia vào việc lập kế hoạch bảo tồn, cú như vậy mới khuyến khớch, phỏt huy vai trũ và tầm quan trọng của người dõn đối với cỏc hoạt động bảo tồn.

- Tiếp tục khoỏn bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn trờn diện tớch 12.000 ha trong phõn khu phục hồi sinh thỏi cho nhõn dõn để tạo nguồn thu nhập, và đồng thời huy động toàn dõn tham gia bảo vệ rừng.

- Quõn số cỏn bộ khu bảo tồn được tăng cường khi tớnh bỡnh quõn 500 ha/người. Như vậy khu bảo tồn cần cú chớnh sỏch ưu tiờn tuyển dụng người địa phương vào làm tại cỏc Ban quản lý khu bảo tồn.

- Cỏc hoạt đồng bảo tồn (điều tra, nghiờn cứu…) cần cú sự tham gia của người dõn để tạo cụng ăn việc làm và giỳp họ hiểu biết hơn về tầm quan trọng của tài nguyờn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Khu vực dự kiến xõy dựng vựng đệm cho KBTTN Pự Hu bao gồm 10 xó của huyện Quan Húa và một xó của huyện Mường Lỏt, tỉnh Thanh Húa. Cú 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)