Nhúm giải phỏp thu hỳt người dõn tham gia quản lý Khu bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 70)

- Thành lập cỏc mạng lưới cú sự tham gia của cỏc đoàn thể, bộ phận trong cộng đồng cựng quản lý và bảo vệ rừng:

+ Thành lập 55 mạng lưới tổ bảo vệ rừng chuyờn trỏch. Mỗi mạng lưới là một chi đoàn thanh niờn cấp thụn bản. Theo kế hoạch tuần tra, cỏc chi đoàn sẽ phõn cụng cỏc đoàn viờn cựng tham gia tuần tra, bảo vệ rừng với cỏc kiểm lõm viờn địa bàn. Nguồn kinh phớ chi trả được lấy từ nguồn quỹ chống lậu hàng năm.

+ Thành lập 55 cộng tỏc viờn để phỏt hiện cỏc bất thường trong quản lý, khai thỏc rừng. Nguồn kinh phớ lấy từ nguồn trớch thưởng vụ việc hàng năm.

- Thu hỳt người dõn tham gia vào việc lập kế hoạch bảo tồn, cú như vậy mới khuyến khớch, phỏt huy vai trũ và tầm quan trọng của người dõn đối với cỏc hoạt động bảo tồn.

- Tiếp tục khoỏn bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn trờn diện tớch 12.000 ha trong phõn khu phục hồi sinh thỏi cho nhõn dõn để tạo nguồn thu nhập, và đồng thời huy động toàn dõn tham gia bảo vệ rừng.

- Quõn số cỏn bộ khu bảo tồn được tăng cường khi tớnh bỡnh quõn 500 ha/người. Như vậy khu bảo tồn cần cú chớnh sỏch ưu tiờn tuyển dụng người địa phương vào làm tại cỏc Ban quản lý khu bảo tồn.

- Cỏc hoạt đồng bảo tồn (điều tra, nghiờn cứu…) cần cú sự tham gia của người dõn để tạo cụng ăn việc làm và giỳp họ hiểu biết hơn về tầm quan trọng của tài nguyờn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Khu vực dự kiến xõy dựng vựng đệm cho KBTTN Pự Hu bao gồm 10 xó của huyện Quan Húa và một xó của huyện Mường Lỏt, tỉnh Thanh Húa. Cú 4 dõn tộc cư trỳ ở đõy với tổng số 3.894 hộ (Thỏi - 59.6% , Mường - 27.3%, Mụng -12.2% và Kinh - 0.3%), 19.360 khẩu. Cơ sở hạ tầng yếu kộm (giao thụng chủ yếu đường đất, khú đi lại; hệ thống thủy lợi xuống cấp nặng, cơ sở y tế, văn húa cụng cộng hầu như khụng cú,...).

- Mức sống của người dõn thấp: thu nhập bỡnh quõn theo đầu người từ 2.490 - 2.929 nghỡn đồng/người/năm, tỷ lệ đúi nghốo cao (51-56.2% tổng số hộ). Trỡnh độ dõn trớ thấp (36,7% dõn số mự chữ, chỉ cú 13% số học sinh trong độ tuổi đến trường). Sinh hoạt văn hoỏ tinh thần đơn điệu, cỏc hủ tục mờ tớn dị đoan nặng nề, nạn tảo hụn phổ biến, dịch vụ y tế, văn húa rất yếu.

- Sinh kế của người dõn chủ yếu là trồng cõy nụng nghiệp, chăn nuụi, trồng cõy lõm nghiệp và thu hỏi lõm sản. Hoạt động sản xuất kộm phỏt triển và theo lối truyền thống là chớnh (du canh, quảng canh), năng suất thấp; do cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm cũn hạn chế, nờn năng xuất cõy trồng thấp và khụng ổn định.

- Khu vực cú tổng diện tớch tự nhiờn là 55.281,24 ha. Trong đú, diện tớch đất nụng nghiệp là 48.129,81 ha, đất phi nụng nghiệp là 1.110,5ha và đất chưa sử dụng là 6.040,9ha. Hiện trạng sử dụng đất cũn nhiều bất cập (đất sản xuất nụng nghiệp thiếu, đất chăn thả gia sỳc khụng cú, việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũn nhiều sai sút giữ thực địa và hồ sơ, bản đồ Vớ dụ như: Gia sỳc thả dụng trong khu bảo tồn, nhõn dõn sản xuất khụng đỳng vị trớ đất đai được cấp...)

70

- Cộng đồng địa phương khai thỏc sử dụng hợp phỏp và bất hợp phỏp nhiều loài lõm sản (bước đầu ghi nhận 65 loài thực vật và 40 loài động vật) cho cỏc mục đớch khỏc nhau như: vật liệu xõy dựng, nguyờn liệu sản xuất hàng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, củi đun, thực phẩm và dược phẩm. Việc khai thỏc lõm sản cú tầm quan trọng cao đối với đời sống của cộng đồng dõn cư địa phương, đặc biệt, là cỏc hộ nghốo (chiếm 64.1% tổng thu nhập của gia đỡnh). Khai thỏc lõm sản hầu như diễn ra quanh năm, tuy nhiờn, tập trung nhiều vào thời gian nụng nhàn. Người Mụng giành thời gian khai thỏc nhiều hơn so với cỏc dõn tộc khỏc (Thỏi, Mường).

- Việc khai thỏc lõm sản cú nhiều ảnh hưởng tiờu cực đến tài nguyờn rừng của KBTTN Pự Hu như: làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn, gõy suy thoỏi chất lượng mụi trường, de dọa tuyệt chủng cỏc loài quý, hiếm, nguy cấp, mất an toàn sinh cảnh cho cỏc loài phỏt triển.

- Vựng đệm đề xuất bao gồm toàn bộ diện tớch theo địa giới của 55 bản tiếp giỏp với Khu bảo tồn, với tổng diện tớch là 55.281,24 ha (thuộc huyện Quan Húa cú 40.650,79 ha và thuộc huyện Mường lỏt cú 14.630,45 ha). Trong đú, Đất sản xuất nụng nghiệp là 2.711,47ha; đất lõm nghiệp là 45.438,33 ha; đất phi nụng nghiệp là 1.110,5 ha và đất chưa sử dụng là 6.040,93 ha.

- Đó đề xuất 3 nhúm giải phỏp quản lý vựng đệm, bao gồm: 1) Nhúm giải phỏp nõng cao đời sồng (điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển sản xuất lõm nghiệp, phỏt triển dịch vụ thương mại và du lịch sinh thỏi cộng đồng, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề phụ, phỏt triển văn hoỏ - xó hội và phỏt triển cơ sở hạ tầng), 2)Nhúm giải phỏp nõng cao nhận thức bảo tồn; và 3) Nhúm giải phỏp thu hỳt người dõn tham gia quản lý Khu bảo tồn (thành lập mạng lưới tham gia của cộng đồng, thu hỳt người dõn tham gia vào việc lập kế hoạch bảo tồn, tiếp tục

khoỏn bảo vệ rừng và khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn; cỏc hoạt đồng bảo tồn khỏc)

2. Kiến nghị

- Chớnh phủ cần sớm ban hành bộ tiờu chớ quốc gia về quy hoạch và thiết kế ranh giới vựng đệm chung cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam (về điều kiện tự nhiờn, yếu tố sinh kế, xó hội, giỏ trị đa dạng sinh học, khả năng tài chớnh, trỏch nhiệm cỏc bờn liờn quan…) để xỏc định vị trớ, diện tớch, quy mụ, nguồn lực đầu tư cho vựng đệm.

- Ban hành chớnh sỏch đặc thự để lập và đầu tư cho Dự ỏn vựng đệm, nhằm trỏnh đầu tư chồng chộo và bất cập trong quản lý, giỏm sỏt, đầu tư.

- Do thời gian, phạm vị nghiờn cứu đề tài cũn giới hạn. Đề nghị tiếp tục mở rộng và đi sõu nghiờn cứu giỏ trị đa dạng sinh học trong vựng đệm. Lập và cấp chứng chỉ rừng cho cỏc hộ gia đỡnh ở vựng đệm nhằm tiến tời thực hiện thuờ dịch vụ mụi trường và phớ mụi trường tạo nguồn thu nhập chớnh đỏng cho cư dõn vựng đệm.

- Tiếp tục nghiờn cứu về khả năng di thực cỏc loài động, thực vật quý hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao đang cú nguy cơ tuyệt chủng ra vựng đệm để cỏ nhõn và tổ chức ở vựng đệm phỏt triển theo hỡnh thức trang trại đỏp ứng hỡnh thức bảo tồn ngoại vi.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lờ Quý An (2000), Quan hệ đồng tỏc trờn cơ sở cộng đồng trong vựng đệm cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn quốc gia, Bỏo cỏo hội thảo “ Vựng đệm cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt nam, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24.

2. Chi cục Kiểm lõm Thanh Húa (1999), Dự ỏn đầu tư xõy dựng KBTTN Pự Hu, tỉnh Thanh Húa, giai đoạn 1999-2005.

3. Chi cục Kiểm lõm Thanh Húa (2006), Dự ỏn đầu tư bổ sung xõy dựng KBTTN Pự Hu, tỉnh Thanh Húa, giai đoạn 2006-2010.

4. Chi cục Kiểm lõm Thanh Húa (2011), Dự ỏn đầu xõy dựng KBTTN Pự Hu, tỉnh Thanh Húa, giai đoạn 2011-2015.

5. Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế và tăng cường năng lực bảo tồn đa dạng sinh học tại cỏc khu bảo vệ, dự ỏn tăng cường cụng tỏc quản lớ hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn tại Việt Nam (WWF/ SPAM Project),

Bỏo cỏo kỹ thuật (số 8), Hà Nội.

6. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Huy Dũng, Hồ Mạnh Tường, R. Soriaga, P. Walpole (2004), Sự trở về của rừng trờn nỳi đỏ vựng Đụng Bắc Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nụi.

8. Nguyễn Xuõn Đặng, Vũ Tấn Phương, Vũ Thị Minh Phương và Richard Rastall (2010), Bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thỏi rừng ở Việt Nam - Nghiờn cứu cơ sở ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Hu và Pự Luụng tỉnh Thanh Hoỏ, Bỏo cỏo cho Dự ỏn ‘Bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thỏi rừng ở Việt Nam’ của GTZ/Bộ NN&PTNN. 54 tr.

9. Gilmour D.A., Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vựng đệm ở Việt Nam. IUCN, Việt Nam.

10. Vừ Nguyờn Huõn, Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Quang (2002),

Đỏnh giỏ quản lớ và đầu tư vựng đệm, Dự ỏn tăng cường cụng tỏc quản lớ hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn tại Việt Nam (WWF/SPAM Project), Bỏo cỏo kỹ thuật (số 10), Hà Nội.

11. Integrated Environments Ltd (2009),Đỏnh giỏ tỏc động mụi truờng và xó hội bổ sung (SESIA) Dự ỏn Thủy điện Trung Sơn.

12. Lavieren L.P.V (Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Tấn Phong (2001), Quy hoạch và quản Lý vườn quốc gia và khu bảo tồn.

13. Mittelman A.J., H. Christ, M. Sander, Lờ Văn Phỳc, Dương Văn Hựng, Nụng Vũ Thoan, Dương Hải Nguyờn (2008), Cỏc bước lập kế hoạch sử dụng tài nguyờn cú sự tham gia. Trong Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyờn cú sự tham gia – PRUP", Dự ỏn quản lý VQG Tam Đảo và vựng đệm (GTZ) xuất bản, Phần 3.

14. Ngõn hàng Thế giới và Chớnh phủ Việt Nam (1996), Bỏo cỏo dự ỏn bảo tồn đa dạng sinh học và phỏt triển nụng thụn Việt Nam - Dự ỏn ChưMomRay, Hà nội.

15. Phạm Nhật (1999), Đa dạng sinh học Việt nam và vấn đề bảo tồn, Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

16. Hà Đỡnh Nhật (2001), Kinh nghiệm tổ xõy dựng vựng đệm tham gia bảo vệ vựng lừi vườn Quốc gia YokĐụn, tỉnh Đắclắc, Bỏo cỏo hội thảo “

Vựng đệm cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24.

17. Lờ Văn Phỳc, Dương Văn Hựng, Marietta Sander (2008), Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia (PRA), Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyờn cú sự tham gia – PRUP". Dự ỏn quản lý VQG Tam Đảo và vựng đệm (GTZ) xuất bản. Phần 4. 18. Vừ Quý (1999), Để cuộc sống và mụi trường của người dõn miền nỳi

được bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiờn cứu phỏt triển bền vững miền nỳi Việt nam”, CRES, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

74

19. Vừ Quớ (2001), Vấn đề quản lý vựng đệm ở Việt nam, những kinh nghiệm bước đầu. Bỏo cỏo hội thảo “Vựng đệm cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24.

20. Đỗ Tước, Lờ Trọng Trói (1998), Bỏo cỏo chuyờn đề động vật rừng KBTTN Pự Hu, tỉnh Thanh Hoỏ.

21. Tordoff, A. W., Trần Quốc Bảo, Lờ Đức Tỳ, Lờ Mạnh Hựng (eds) (2004),

Thụng tin về cỏc khu bảo vệ hiện cú và đề xuất ở Việt Nam, Tỏi bản lần thứ 2. Birdlife Inter. và Bộ NN và PTNT, Hà Nội.

22. Vừ Quớ, Đường Nguyờn Thuỵ (1995), Xõy dựng vựng đệm xó Kỳ Thượng, bảo vệ mụi trường, Chương trỡnh khoa học và cụng nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ mụi trường( KT.02), Hà Nội.

23. Viện khoa học lõm nghiệp Việt nam – Trung tõm nghiờn cứu tài nguyờn mụi trường rừng (1998), Kiến thức bản địa của đồng bảo vựng cao trong nụng nghiệp và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, NXB Nụng nghiệp, Hà nội.

Tiếng Anh

24. Hunter M.L (1996) Fundamentals of Conservation Biology. Nxb Blackwell Science, Inc.USA.

25. McNeely (2004), Protected areas, poverty and sustainable development. In "Biodiversity issues for consideration in the planning, establishment and Management of protected area sites and network. Montreal, SCBD: 14-23.

26. OECD (1993) “OECD core set of indicators for environmental performance revews: a synthesis report by the group on the State of the Environment”, OECD, http://www.oecd.org/env/docs/gd93179.pd f(20 November, 2001).

27. Pu Hu NR (2004), Operational Management Plan, Period 2005-2010. 28. Pu Hu NR (2004), Operational Management Plan, Period 2011-2015.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bỡa Lời cảm ơn ………. i Mục lục ……….. ii Danh mục cỏc từ viết tắt ………. v Danh mục cỏc bảng ……….... vi Danh mục cỏc hỡnh ………. vii ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU ... 3

1.1. Khỏi niệm vựng đệm và vai trũ của vựng đệm đối với quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn và bảo tồn đa dạng sinh học ... 3

1.1.1 Sự cần thiết cú sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn ... 3

1.1.2. Định nghĩa và chức năng của vựng đệm ... 4

1.1.3 Những kết quả đó đạt được và những thiếu sút trong quy hoạch và quản lý vựng đệm của Việt Nam. ... 6

1.1.4. Cơ sở phỏp lý về quản lý vựng đệm của Việt Nam ... 11

1.2. Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn KBTTN Pự Hu ... 13

1.2.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh và diện tớch ... 13

1.2.2. Điều kiện khớ hậu ... 14

1.2.3. Điều kiện thuỷ văn ... 15

1.2.4. Tài nguyờn động, thực vật rừng ... 15

Chương 2. MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ... 19

2.1. Mục tỉờu nghiờn cứu ... 19

76

2.3. Nội dung nghiờn cứu ... 21

2.3.1. Điều tra đỏnh giỏ thực trạng đời sống dõn sinh, tỡnh hỡnh sử dụng đất và tài nguyờn rừng của cộng đồng dõn cư trong vựng nghiờn cứu. ... 21

2.3.2.Nhu cầu thiết yếu về sử dụng tài nguyờn của cộng đồng dõn cư vựng nghiờn cứu ... 21

2.3.3. Cỏc tỏc động tiờu cực đến tài nguyờn thiờn nhiờn của KBTTN Pự Hu của cộng đồng dõn cư địa phương. ... 21

2.3.4. Đề xuất phương ỏn quy hoạch vựng đệm cho KBTTN Pự Hu . 21 2.3.5. Đề xuất cỏc giải phỏp quản lý hiệu quả vựng đệm ... 21

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu ... 22

2.4.1. Thu thập và phõn tớch cỏc nguồn tư liệu hiện cú ... 22

2.4.2. Sử dụng bộ phiếu đỏnh giỏ sử dụng tài nguyờn ban đầu ... 22

2.4.3. Đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia (PRA) ... 23

2.4.4. Khảo sỏt hiện trường tại vựng lừi và bờn ngoài khu bảo tồn ... 23

2.4.5. Phõn tớch và sử lý thụng tin ... 24

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 25

3.1. Hiện trạng đời sống, sinh kế, sử dụng đất và tài nguyờn rừng của cộng đồng dõn cư vựng nghiờn cứu ... 25

3.1.1. Hiện trạng đời sống của cộng đồng ... 25

3.1.2. Sinh kế của cộng đồng ... 31

3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất trong vựng nghiờn cứu ... 33

3.1.4. Tỡnh trạng khai thỏc, sử dụng tài nguyờn rừng của cộng đồng dõn cư trong vựng nghiờn cứu ... 36

3.1.5. Tầm quan trọng của việc khai thỏc tài nguyờn rừng đối với đời sống của cỏc hộ gia đỡnh trong vựng nghiờn cứu ... 42

3.1.6. Nhu cầu và mựa vụ khai thỏc lõm sản của cộng đồng địa

phương ... 45

3.2.2. Cỏc tỏc động gõy suy thoỏi chất lượng mụi trường ... 51

3.2.3 Cỏc tỏc động gõy đe dọa loài quý hiếm, nguy cấp ... 52

3.2.4. Nhúm tỏc động gõy mất sự an toàn của sinh cảnh ... 54

3.3. Đề xuất quy hoạch vựng đệm cho KBTTN Pự Hu ... 54

3.3.1. Mục tiờu xõy dựng vựng đệm ... 54

3.3.2. Nguyờn tắc quy hoạch vụng đệm ... 55

3.3.3. Thiết kế ranh giới và diện tớch vựng đệm ... 56

3.4. Đề xuất cỏc giải phỏp quản lý vựng đệm KBTTN Pự Hu ... 60

3.4.1. Nhúm giải phỏp nõng cao đời sống ... 60

3.4.2. Nhúm giải phỏp nõng cao nhận thức bảo tồn ... 67

3.4.3. Nhúm giải phỏp thu hỳt người dõn tham gia quản lý Khu bảo tồn ... 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 69

1. Kết luận ... 69

2. Kiến nghị ... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO

78

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tờn bảng Trang

3.1 Dõn số và thành phần dõn tộc dõn cư vựng nghiờn cứu 26 3.2 Diện tớch, năng suất và sản lượng một số cõy trồng chớnh năm

2010 trong vựng nghiờn cứu

32

3.3 Hiện trạng sử dụng đất vựng nghiờn cứu (ha) 34

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)