Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 25 - 28)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lý và địa hỡnh

Huyện Hoành Bồ nằm ở phớa Tõy bắc tỉnh Quảng Ninh, cỏch trung tõm thành phố Hạ Long khoảng 10km về phớa Nam với tọa độ địa lý: Từ 20054’47’’ đến 21015’ vĩ độ Bắc; Từ 106050’ đến 107015’ kinh độ Đụng.

Phớa Bắc giỏp huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) và huyện Sơn Động (Bắc Giang).

Phớa Nam giỏp Cửa Lục thành phố Hạ Long. Phớa Đụng giỏp thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh).

Phớa Tõy giỏp huyện Yờn Hưng và thị xó Uụng Bớ (Quảng Ninh).

Hoành Bồ là huyện miền nỳi, giỏp biển nờn địa hỡnh mang những nột đặc trưng của cỏc kiểu địa hỡnh: miền nỳi, trung du và đồng bằng ven biển. Địa hỡnh tại khu vực nghiờn cứu thuộc loại địa hỡnh nỳi dốc tạo nờn nhiều khe và thung lũng khỏ phức tạp. Độ dốc trung bỡnh từ 20 – 250, trờn nỳi cú nhiều đỏ lộ đầu kớch thước khỏ lớn, gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và PCCCR

3.1.2. Đặc điểm đất đai

Tớnh đến cuối năm 2009, tổng diện tớch đất huyện Hoành Bồ là 84.463,54 ha. Trong đú: Đất cú rừng 53.885,32 ha; đất chưa cú rừng 14.211,25 ha; đất khỏc 16.366,97 ha.

Đất đai ở khu vực nghiờn cứu là đất Feralit màu vàng đến vàng xỏm phỏt triển trờn đỏ trầm tớch vụn thụ. Tầng đất dày trung bỡnh từ 40 – 50 cm. Đất chua, hàm lượng mựn trong đất từ nghốo đến trung bỡnh, độ ẩm nhỏ và cú nhiều đỏ lẫn. Vỡ vậy thảm tươi cõy bụi ở khu vực chủ yếu là những cõy chịu hạn như: Sim, Mua, Mõm sụi, Lau lỏch, cỏ, …Về mựa mưa, thảm tươi cõy bụi phỏt triển mạnh, nhưng đến mựa khụ chỳng trở nờn khụ hộo do cỏc yếu tố khớ tượng thủy văn chi phối và tạo nờn nguồn vật liệu chỏy lớn, dễ bắt lửa. Ở chõn nỳi và ven cỏc khe suối cú tầng đất dày hơn (>50cm) độ ẩm đất cũng lớn hơn so với ở trờn sườn và ở đỉnh dụng, cõy bụi thảm tươi cũng phỏt triển hơn đặc biệt vào mựa mưa.

3.1.3. Đặc điểm khớ hậu thủy văn

Khớ hậu ở khu vực nghiờn cứu thuộc khớ hậu nhiệt đới giú mựa và chịu ảnh hưởng rất lớn của biển, cú sự phõn mựa rừ rệt. Mựa mưa núng và ẩm kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10, mựa này thời tiết chịu ảnh hưởng của giú Nam và giú Đụng Nam núng ẩm. Mựa khụ hanh và lạnh kộo dài từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau, thời tiết chịu ảnh hưởng trực tiếp của giú mựa Đụng Bắc lạnh và khụ. Đặc biệt tại khu vực nghiờn cứu cú những đợt mưa phựn kộo dài từ 2-5 ngày trong thỏng 3 – 4.

Nhiệt độ bỡnh quõn năm là 26,30C. Thỏng núng nhất vào thỏng 7 cú nhiệt độ nhiệt độ trung bỡnh là 31,20C, lạnh nhất vào thỏng 1 cú nhiệt độ trung bỡnh là 19,20C.

Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh hàng năm khoảng 82%, cao nhất vào cỏc thỏng 6, 7 và 8 từ 86 – 88%, thấp nhất vào cỏc thỏng 11, 12 và 1 từ 71 – 76%. Tổng lượng mưa hàng năm đạt 1.766 mm, phõn bố khụng đều trong năm, năm cao nhất đạt 2.852 mm, năm thấp nhất là 870 mm. Lượng mưa tập trung chủ

yếu từ thỏng 5 đến thỏng 9. Trong mựa khụ, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng mưa cả năm và đõy cũng là mựa thường xảy ra chỏy rừng.

Từ những đặc điểm khớ hậu núi trờn của khu vực nghiờn cứu, cú thể nhận thấy rằng mựa nguy hiểm với chỏy rừng là mựa khụ. Vào mựa khụ, lượng mưa thấp, hàm lượng nước trong thực vật thấp, đặc biệt lớp thảm thực bỡ dưới tỏn rừng làm tăng khả năng bắt lửa của chỳng.

Tuy nhiờn vào cỏc thỏng mựa mưa, trong những ngày khụng mưa, nhiệt độ khụng khớ cao, kết hợp với ảnh hưởng của giú làm lớp vật liệu khụ nhanh, dễ bắt chỏy nờn thực tế chỏy rừng vẫn xảy ra.

3.1.4. Đặc điểm tài nguyờn rừng

Số liệu hiện trạng đất đai, tài nguyờn rừng của huyện Hoành Bồ do Hạt Kiểm lõm Hoành Bồ tổng hợp được trỡnh bày ở phụ biểu 3.1. Cho thấy diện tớch rừng trồng toàn huyện là 16.092,14. Rừng trồng chủ yếu là rừng trồng thụng, keo, quế, bạch đàn, mỡ,... Thụng được trồng chủ yếu là thụng đuụi ngựa và thụng nhựa từ cấp tuổi I đến cấp tuổi VI.

Huyện Hoành Bồ là một huyện miền nỳi Đụng Bắc, cú nguồn tài nguyờn rừng phong phỳ và là một thế mạnh của huyện. Rừng cú nhiều loại thực vật, động vật, đặc biệt tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Huyện Hoành Bồ cú khả năng phỏt triển rừng khụng những để nghiờn cứu, bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn sinh thỏi cho vựng du lịch nổi tiếng Vịnh Hạ Long mà cũn cung cấp gỗ cho cỏc khu cụng nghiệp nhỏ, cụng nghiệp chế biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 25 - 28)