Cỏc phương phỏp dự bỏo chỏy rừng đang ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 37 - 40)

- Quảng Ninh

4.3.1. Cỏc phương phỏp dự bỏo chỏy rừng đang ỏp dụng

Quảng Ninh là một tỉnh cú diện tớch rừng trồng tương đối lớn, là một khu vực trọng điểm chỏy rừng cần được bảo vệ. Thấy được tỏc hại do chỏy rừng gõy ra, để chủ động trong cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng, năm 1984 trạm nghiờn cứu bảo vệ rừng tại Quảng Ninh (nay là Cơ quan Kiểm lõm vựng I – Cục Kiểm lõm) đó tiến hành dự bỏo chỏy rừng trờn cơ sở phối hợp nghiờn cứu, ỏp dụng kết quả nghiờn cứu của đề tài 04.01.01.07 do TS.Phạm Ngọc Hưng chủ trỡ để dự bỏo chỏy rừng cho tỉnh Quảng Ninh.

Cho đến nay tại khu vực nghiờn cứu, cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng vẫn được tiến hành hàng ngày và dài ngày với việc sử dụng phương phỏp chỉ tiờu tổng hợp P của V.G.Nesterov cú điều chỉnh phự hợp với tỉnh Quảng Ninh. Ngoài ra cũn bổ sung thờm chỉ số ngày khụ hạn liờn tục H trong những thỏng mựa khụ để tăng độ chớnh xỏc trong cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng.

4.3.1.1. Phương phỏp dự bỏo theo chỉ tiờu tổng hợp P của V.G.Nesterop

Dự bỏo ngắn hạn:

Trờn cơ sở sử dụng phương phỏp chỉ tiờu tổng hợp của V.G Nesterov và số liệu khớ tượng gồm nhiệt độ khụng khớ lỳc 13 giờ, độ chờnh lệch bóo hồ lỳc 13 giờ và lượng mưa ngày của trạm Khớ tượng thủy văn Quảng Ninh, tớnh chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp P cho từng ngày của khu vực, từ đú dựa vào bảng phõn cấp sau để tiến hành dự bỏo chỏy rừng:

Phõn cấp chỏy rừng theo chỉ tiờu P của Cơ quan Kiểm lõm vựng I

Cấp chỏy Độ lớn của P Khả năng chỏy

I <1000 Ít cú khả năng chỏy

II 1001 – 4000 Cú khả năng chỏy III 4001 – 10000 Nhiều khả năng chỏy IV 10001 – 14.000 Nguy hiểm

V >14.000 Cực kỳ nguy hiểm

Dự bỏo dài hạn

Trờn cơ sở dự bỏo ngắn hạn, kết hợp với số liệu khớ tượng của Trung tõm khớ tượng thủy văn Quốc gia, dự bỏo chỏy rừng cho một tuần, cho 10 ngày. Trờn cơ sở cỏc yếu tố khớ tượng: Nhiệt độ khụng khớ cao nhất, độ ẩm khụng khớ thấp nhất; số ngày mưa, khụng mưa và lượng mưa trong những ngày tiếp theo, tớnh toỏn trị số P của những ngày tiếp theo, từ đú tớnh trị số P đến ngày dự bỏo như sau:

Pngày dự bỏo = Pngày hiện tại + P(10 ngày/ thỏng tiếp theo)

Từ kết quả P tớnh được, tiến hành phõn cấp và thụng bỏo cấp chỏy cho khu vực nghiờn cứu để chủ động trong cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng.

Hiện nay ở khu vực huyện Hoành Bồ, ngoài việc sử dụng phương phỏp Chỉ tiờu tổng hợp P với ngưỡng lượng mưa 5mm là chủ yếu, ở một số khu

vực cũn sử dụng ngưỡng lượng mưa là 6mm (theo cỏch tớnh của Cục kiểm lõm) và Cơ quan Kiểm lõm vựng I cũn đề nghị sử dụng ngưỡng lượng mưa ngày là 7mm, với hệ số k biến động theo lượng mưa.

4.3.1.2. Phương phỏp dự bỏo theo chỉ số khụ hạn liờn tục H của TS. Phạm Ngọc Hưng

Từ việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa chỉ tiờu tổng hợp P của V.G.Nesterov với số ngày liờn tục khụng mưa hoặc cú mưa <5mm, T.S Phạm Ngọc Hưng đó đề xuất phương phỏp dự bỏo nguy cơ chỏy rừng ngắn hạn và dài hạn theo chỉ số ngày khụ hạn liờn tục H cho từng vựng sinh thỏi khỏc nhau, cho khu vực nghiờn cứu.

Ngoài ra tại khu vực nghiờn cứu cũn ỏp dụng phương phỏp dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy (Wvlc) của TS. Phạm Ngọc Hưng nhằm gúp phần nõng cao độ chớnh xỏc của dự bỏo vi khớ hậu rừng [4]. Khi ỏp dụng phương phỏp dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy, phải tiến hành cõn, sấy vật liệu chỏy để xỏc định độ ẩm của vật liệu, sau đú, tiến hành phõn cấp mức độ nguy hiểm của chỏy rừng như sau:

Phõn cấp chỏy rừng theo độ ẩm vật liệu chỏy của TS Phạm Ngọc Hưng Cấp

chỏy

Độ ẩm vật liệu chỏy Wvlc (%)

Mức độ nguy hiểm chỏy rừng

I ≥ 35 Ít cú khả năng chỏy rừng II 25 - 35 Cú khả năng chỏy rừng III 15 - 25 Dễ xảy ra chỏy rừng

IV 10 – 15 Dễ xảy ra chỏy rừng và nguy cơ chỏy lớn V < 10 Rất dễ xảy ra chỏy rừng, cực kỳ nguy hiểm

[

Tuy nhiờn phương phỏp này khi thực hiện đũi hỏi cỏc thiết bị cõn, sấy và thời gian sấy để xỏc định độ ẩm lõu nờn chỉ được ỏp dụng ở khu vực rừng

thụng gần Cơ quan Kiểm lõm vựng I mà chưa được ỏp dụng rộng rói và thường xuyờn trờn toàn địa bàn huyện Hoành Bồ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 37 - 40)