Xuất kiến nghị nhằm nõng cao độ chớnh xỏc của cụng tỏc dự bỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 63)

- Quảng Ninh

4.5. xuất kiến nghị nhằm nõng cao độ chớnh xỏc của cụng tỏc dự bỏo

chỏy rừng cho rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu

Từ kết quả nghiờn cứu của luận văn cựng với tham khảo cỏc phương phỏp dự bỏo chỏy rừng đang ỏp dụng cho thấy muốn nõng cao hơn nữa độ chớnh xỏc cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng cho rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu cần thực hiện một số cụng việc sau:

- Khi tiến hành dự bỏo chỏy rừng nờn phõn loại theo từng đối tượng rừng vỡ cỏc đối tượng rừng khỏc nhau cú đặc điểm và phõn bố của vật liệu chỏy cũng như loại chỏy rừng cú thể xảy ra là khỏc nhau. Qua phõn tớch sự biến đổi của độ ẩm VLC ở ba trạng thỏi rừng trong thời gian nghiờn cứu cho thấy độ ẩm vật liệu chỏy ở trạng thỏi rừng thụng 6-7 tuổi thường thấp hơn so với rừng thụng 29-30 tuổi và rừng keo. Sự chờnh lệch này giữa chỳng thể hiện khỏ rừ. So với rừng thụng 29-30 tuổi, cú 3 ngày chờnh hơn 2 cấp, chờnh hơn 1 cấp là 13 ngày và cú 2 ngày chờnh thấp hơn 1 cấp. So với rừng keo, con số này thấp hơn, chỉ cú 1 ngày chờnh hơn 2 cấp, 11 ngày chờnh hơn 1 cấp và 5 ngày chờnh thấp hơn 1 cấp. Phần lớn chờnh 2 cấp đều vào những ngày cuối của đợt nắng hoặc cú mưa nhỏ hoặc sau khi mưa >5mm, trời cú nắng. Do vậy vào những ngày cú dạng thời tiết này, khi tiến hành dự bỏo nờn điều chỉnh cấp dự bỏo của rừng thụng 6-7 tuổi tăng hơn so với rừng thụng lớn tuổi để tăng mức độ chớnh xỏc của dự bỏo hơn.

- Qua nghiờn cứu cho thấy mối quan hệ giữa độ ẩm VLC và Chỉ tiờu P là chặt chẽ, do vậy phương phỏp dự bỏo chỏy rừng theo Chỉ tiờu P khỏ phự hợp. Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy mối liờn hệ giữa Wvlc và Vc với P7

những trận mưa nhỏ. Vỡ vậy nờn sử dụng P7, với lượng mưa k= (7-lượng mưa ngày)/7 trong cụng thức dự bỏo theo chỉ tiờu P ở khu vực nghiờn cứu.

- Khi dự bỏo theo chỉ tiờu tổng hợp P, vào những ngày lượng mưa <5mm độ ẩm vật liệu chỏy thường tăng, khả năng chỏy rừng giảm rừ rệt nhưng chỉ tiờu P vẫn tăng. Cấp dự bỏo theo chỉ tiờu P và theo độ ẩm vật liệu chỏy tương đối khỏc nhau vỡ vậy khi tớnh toỏn cần cú sự điều chỉnh (hạ cấp chỏy) cho phự hợp để mức độ nguy hiểm của chỏy rừng sỏt với thực tế.

- Cỏc cụng thức dự bỏo mới chỉ mang tớnh dự bỏo khả năng phỏt sinh chỏy rừng mà chưa đề cập đến khả năng phỏt triển của đỏm chỏy. Khả năng này phụ thuộc rất lớn vào tốc độ giú, địa hỡnh, khối lượng, độ ẩm và sự sắp xếp của vật liệu. Vỡ vậy ngoài yếu tố nhiệt độ, độ ẩm khụng khớ, lượng mưa cần tớnh tới ảnh hưởng của giú, độ dốc, độ ẩm vật liệu, thành phần cũng như sự sắp xếp của vật liệu.

- Khi tiến hành cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng ở xa cỏc trạm khớ tượng hoặc trạm dự bỏo chỏy rừng, đặc biệt khi khu vực cú sự phõn húa rừ nột về điều kiện khớ hậu, kết quả dự bỏo thường kộm chớnh xỏc, vỡ vậy nờn cú những nghiờn cứu bổ sung trạm quan trắc hoặc nội suy điều kiện khớ tượng phục vụ cụng tỏc dự bỏo chớnh xỏc hơn.

- Qua tỡm hiểu tần suất của cỏc vụ chỏy rừng, thấy được phần lớn số vụ chỏy rừng đều do người dõn cố ý vi phạm, đặc biệt do việc đốt nương làm rẫy của người dõn. Việc chấp hành cỏc quy định về phũng chỏy chữa chỏy rừng của người dõn cũn thấp, do vậy cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục để mọi người thấy được vai trũ của rừng, mức độ nguy hiểm của chỏy rừng và những thiệt hại do chỏy rừng gõy ra.

- Cụng tỏc tổ chức dự bỏo chỏy rừng tại Hoành Bồ được Cơ quan Kiểm lõm vựng I và Chi cục Kiểm lõm Quảng Ninh thực hiện thường xuyờn, tuy vậy cũn những hạn chế nhất định, vỡ vậy khi tiến hành dự bỏo chỏy rừng cần quan tõm những vấn đề sau:

+ Bổ sung, nõng cấp cỏc thiết bị phục vụ cụng tỏc theo dừi và dự bỏo chỏy rừng cho huyện Hoành Bồ núi riờng và tỉnh Quảng Ninh núi chung.

+ Ngoài thực hiện cụng tỏc dự bỏo ngắn hạn, cũng phải quan tõm thực hiện thường xuyờn cụng tỏc dự bỏo dài hạn cho khu vực nghiờn cứu, dự bỏo cho 10 ngày, 01 thỏng hoặc lõu hơn nữa.

+ Kết hợp cỏc phương phỏp dự bỏo như phương phỏp chỉ tiờu tổng hợp P, chỉ số ngày khụ hạn liờn tục H và dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy.

+ Cần bồi dưỡng kiến thức dự bỏo chỏy rừng cho kiểm lõm địa bàn, để theo dừi đến từng xó theo phương phỏp chỉ tiờu tổng hợp P, chỉ số H, khối lượng và độ ẩm vật liệu chỏy.... Cảnh bỏo nguy cơ chỏy rừng đến từng xó, thụn, bản.

Chương 5

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ phõn tớch kết quả nghiờn cứu của đề tài, cú thể đi đến một số kết luận sau:

- Huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh cú diện tớch rừng trồng khỏ lớn (16.092,14 ha), phõn bố khụng đồng đều theo cỏc xó, trong đú chủ yếu là rừng thụng và rừng keo. Chỏy rừng hàng năm vẫn xảy ra trờn địa bàn huyện Hoành Bồ. Từ năm 2000 trở lại đõy, huyện Hoành Bồ xảy ra 74 vụ chỏy rừng, hầu hết là chỏy rừng trồng thụng và keo, gõy thiệt hại nhiều mặt. Thời gian trong năm xảy ra nhiều vụ chỏy là cỏc thỏng: 11, 12, 1 và 2. Nguyờn nhõn cỏc vụ chỏy rừng trờn chủ yếu là do con người gõy nờn.

- Rừng thụng và keo ở khu vực nghiờn cứu phỏt triển khỏ tốt. Lõm phần thụng ở cấp tuổi khỏc nhau thỡ cỏc chỉ tiờu sinh trưởng, độ tàn che, mật độ cũng khỏc nhau. Đối với lõm phần keo ở khu vực nghiờn cứu cú mật độ cao (1400 cõy/ha) với độ tàn che 0,74. Khả năng sinh trưởng, phỏt triển của rừng keo khỏ tốt, thể hiện rừ nhất qua chỉ tiờu đường kớnh (9,94cm) và chiều cao vỳt ngọn 9,9m.

- Ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau cú sự chờnh lệch khỏ rừ nột về chiều cao và độ che phủ trung bỡnh của lớp cõy bụi, thảm tươi nhưng thành phần loài cõy chủ yếu dưới tỏn rừng ở cỏc khu vực nghiờn cứu tương đối đồng nhất. Phần lớn gồm cỏc loài cõy dễ chỏy vào mựa khụ. Ở cỏc độ tuổi, cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau thỡ khối lượng vật liệu chỏy cũng khỏc nhau. Khối lượng vật liệu chỏy khụ ở rừng thụng cấp tuổi VI là lớn nhất, với 20,47 tấn/ha lớn hơn nhiều so với rừng keo 4-5 tuổi. Đặc điểm này dẫn đến quy mụ chỏy cao của rừng thụng ngay cả những ngày vật liệu chỏy cú độ ẩm cao cũng cú khả năng chỏy rừng.

- Tại khu vực nghiờn cứu cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng vẫn được tiến hành hàng ngày và dài ngày với việc sử dụng phương phỏp chỉ tiờu tổng hợp P của V.G. Nesterop cú điều chỉnh hệ số K. Ngoài ra cũn bổ sung thờm chỉ số ngày khụ hạn liờn tục H trong những thỏng mựa khụ để tăng độ chớnh xỏc trong cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng, kết hợp phương phỏp dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy. Tuy vậy phương phỏp dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy được ỏp dụng khụng thường xuyờn.

- Trong những năm gần đõy, cỏc vụ chỏy rừng xảy ra ở tất cả cỏc cấp dự bỏo của cả hai phương phỏp hiện đang được ỏp dụng tại khu vực huyện Hoành Bồ. Khỏ nhiều vụ chỏy rừng xảy ra khi cấp dự bỏo I và II, thậm chớ cả trong những ngày mưa nhỏ tại huyện Hoành Bồ.

- Mối quan hệ của độ ẩm VLC với chỉ tiờu P5, P7 ( hệ số tương quan 0,59 – 0,68) chặt chẽ hơn so với chỉ số H ở cả ba trạng thỏi rừng. Mối quan hệ giữa Wvlc với P7 chặt chẽ hơn P5. Dạng phương trỡnh y = a – blogx thể hiện tốt nhất mối quan hệ giữa độ ẩm VLC với Chỉ tiờu P5, P7, H. Giữa tốc độ đỏm chỏy khởi đầu với độ ẩm vật liệu chỏy cú mối quan hệ chặt chẽ nhất, với R=0,85 – 0,9. Mối liờn hệ giữa tốc độ đỏm chỏy khởi đầu với chỉ số H cú mức độ kộm chặt chẽ nhất, với R=0,47 – 0,55.

- Phõn cấp dự bỏo chỏy rừng giữa cỏc chỉ tiờu dự bỏo của luận văn và của trạm dự bỏo chỏy rừng là tương đối trựng nhau hoặc chờnh nhau 1 cấp, tuy nhiờn cũng cú một số ngày chờnh 2 cấp. Những ngày này đều cú lượng mưa < 5mm, độ ẩm vật liệu chỏy khỏ cao, thường đạt ở cấp dự bỏo I, khi đốt thử khú chỏy nhưng giỏ trị của P và H vẫn tăng.

- Cỏc yếu tố khớ tượng trong cỏc cụng thức dự bỏo tại trạm dự bỏo chỏy rừng và ba trạng thỏi rừng trờn địa bàn nghiờn cứu khỏ đồng nhất. Việc quan trắc và tớnh toỏn cấp chỏy rừng cho khu vực huyện Hoành Bồ được thực hiện tại trạm dự bỏo chỏy rừng - Cơ quan Kiểm lõm vựng I như hiện nay là tương

đối phự hợp. Phương phỏp dự bỏo chỏy rừng theo Chỉ tiờu P khỏ phự hợp, tuy nhiờn nờn sử dụng P7, với lượng mưa k=(7-lượng mưa ngày)/7 trong cụng thức dự bỏo theo chỉ tiờu P ở khu vực nghiờn cứu.

- Luận văn đó đưa ra được một số kiến nghị nhằm nõng cao độ chớnh xỏc của cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng cho rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu.

5.2. Tồn tại

Mặc dự đạt được những kết quả như trờn song luận văn cũn một số tồn tại sau:

- Luận văn chỉ nghiờn cứu một số trạng thỏi rừng trồng chủ yếu mà chưa nghiờn cứu được cỏc trạng thỏi rừng trồng khỏc, rừng tự nhiờn tại khu vực nghiờn cứu.

- Thời gian nghiờn cứu theo dừi và thu thập mẫu vật liệu chỏy cũn hạn chế chưa xuyờn suốt được trong mựa dễ xảy ra chỏy rừng nờn một số kết quả chưa thể hiện rừ quy luật.

- Chưa cú điều kiện kiểm nghiệm những kết quả nghiờn cứu của đề tài.

5.3. Kiến nghị

Luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

- Cần tiếp tục nghiờn cứu trờn nhiều trạng thỏi rừng khỏc nhau để cú thể đưa ra cỏc hiệu chỉnh cần thiết phục vụ cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng được chớnh xỏc.

- Cần nghiờn cứu đối với nhiều loài cõy trồng khỏc nhau để xỏc định cụng thức dự bỏo chỏy rừng cho từng loại rừng khỏc nhau.

- Cần nghiờn cứu cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng trờn nhiều địa phương khỏc nhau để cụng tỏc này được hiệu quả và chớnh xỏc hơn.

- Cỏc nghiờn cứu tiếp theo về dự bỏo chỏy rừng cần phải nghiờn cứu xuyờn suốt thời gian của mựa dễ xảy ra chỏy rừng với dung lượng mẫu đủ lớn, lặp lại nhiều lần để tỡm ra quy luật tự nhiờn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt.

1. Bộ Nụng nghiệp & PTNT (1997) quyết định số 2059, NN/KHCN/QĐ

“Ban hành quy định cấp dự bỏo và thụng bỏo phũng chỏy chữa chỏy rừng vựng sinh thỏi Tõy Nguyờn”. Bộ Nụng nghiệp & PTNT, Hà Nội.

2. Bộ Nụng nghiệp & PTNT – Cục Kiểm lõm (2000), Cấp dự bỏo, bỏo động

và cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện phũng chỏy chữa chỏy rừng. Nxb

Nụng nghiệp- Hà Nội.

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2000), Quy định về cấp dự bỏo,

bỏo động và biện phỏp tổ chức thực hiện phũng chỏy, chữa chỏy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ – BNN – KL của Bộ trưởng Bộ

Nụng nghiệp & PTNT, Hà Nội.

4. Bộ Nụng nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lõm (2005), Sổ tay kỹ thuật phũng chỏy chữa chỏy rừng, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Chi cục Kiểm lõm Quảng Ninh (2009), Tổng hợp tỡnh hỡnh chỏy rừng tỉnh

Quảng Ninh 2000 – 2009.

6. Bế Minh Chõu (2001), Nghiờn cứu ảnh hưởng của điều kiện khớ tượng đến

độ ẩm và khả năng chỏy của vật liệu chỏy dưới rừng Thụng gúp phần hoàn thiện phương phỏp dự bỏo chỏy rừng tại một số vựng trọng điểm Thụng ở miền Bắc Việt Nam, Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp

7. Bế Minh Chõu, Phựng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nụng nghiệp –

Hà Nội.

8. Cục Kiểm lõm, bỏo cỏo kết quả đề tài (1985), Nghiờn cứu một số biện phỏp

phũng chỏy chữa chỏy rừng thụng và tràm, Cục Kiểm lõm, Hà Nội.

9. Cục Kiểm lõm (2000), Văn bản phỏp quy phũng chỏy chữa chỏy rừng, Nxb Nụng nghiệp – Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiờn cứu phương phỏp dự bỏo nguy cơ chỏy rừng cho một số kiểu rừng dễ chỏy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ

Khoa học Lõm nghiệp

11. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xõy dựng phương phỏp dự bỏo chỏy rừng thụng nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh, Luận ỏn Phú Tiến sỹ

khoa học nụng nghiệp, Hà Nội

12. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phũng chỏy, chữa chỏy rừng. Nxb Nụng nghiệp – Hà Nội.

13. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiờn tai khụ hạn chỏy rừng và giải phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

14. IUCN, UNEP và WWF (1991), Cứu lấy trỏi đất – chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Kiểm lõm vựng I (2010), bỏo cỏo tỡnh hỡnh chỏy rừng cỏc tỉnh khu vực

phớa Bắc 6 thỏng đầu năm 2010.

16. Kiểm lõm vựng I (2006), Nghiờn cứu hoàn thiện phương phỏp DBCR cho

khu vực phớa bắc. Đề tài cấp Bộ.

17. Kiểm lõm vựng II (2006), Nghiờn cứu hoàn thiện phương phỏp DBCR cho

khu vực Bắc trung bộ. Đề tài cấp Bộ.

18. Lưu Huy Khanh (2007), Nghiờn cứu sự phự hợp của cỏc cụng thức dự bỏo nguy cơ chỏy rừng ở Bỡnh Định, khúa luận tốt nghiệp, trường Đại

học Lõm nghiệp.

19. Trần Văn Móo (1998), Phũng chỏy rừng, dịch từ cuốn “Giỏo trỡnh phũng chỏy, chữa chỏy rừng” của trường Đại học Lõm nghiệp Bắc Kinh xuất bản 1989.

20. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khớ tượng thủy văn rừng,

21. Vương Văn Quỳnh và cỏc cộng sự (2003), Nghiờn cứu xõy dựng phần mềm DBCR cho vựng Uminh và Tõy nguyờn, trường Đại học Lõm

nghiệp.

22. Thỏi Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

23. Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi (1996), Xử lý thống kờ kết quả nghiờn cứu thực nghiệm trong nụng lõm nghiệp trờn mỏy vi tớnh, Nxb Nụng

nghiệp – Hà Nội.

24. Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng

dụng trong lõm nghiệp, Hà Tõy.

Tài liệu tiếng Anh.

25. Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use

in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi.

26. Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry. Volume I and Volume II. US. 27. Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forest handbook - Volume 2. Springer

– Verlag Berlin Heidelberg.

28. R.H. Luke, A.G. Mc Arthur (1978), Bushfires in Australia. Canberra. 29. Timo V. Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire

LỜI NểI ĐẦU

Luận văn được hoàn thành theo chương trỡnh đào tạo cao học khúa 16 tại trường Đại học Lõm nghiệp.

Tụi xin chõn thành cảm ơn Ban giỏm hiệu trường Đại học Lõm nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học, cỏc thầy cụ giỏo. Đặc biệt cảm ơn T.S Bế Minh Chõu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đó tận tỡnh giỳp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho tụi trong thời gian học tập cũng như cả quỏ trỡnh làm luận văn.

Nhõn dịp này tụi cũng xin cảm ơn Kiểm lõm vựng I, Chi cục Kiểm lõm Quảng Ninh, Hạt Kiểm lõm Hoành Bồ cựng toàn thể đồng nghiệp đó giỳp đỡ để tụi hoàn thành luận văn.

Mặc dự tụi đó nỗ lực rất nhiều để hoàn thành luận văn, nhưng do hạn chế về trỡnh độ và thời gian nờn luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp dự báo cháy rừng hiện đang áp dụng cho rừng trồng tại huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh​ (Trang 63)