- Quảng Ninh
4.4. Nghiờn cứu mức độ phự hợp của cỏc phương phỏp dự bỏo chỏy rừng
4.4.3. So sỏnh kết quả dự bỏo của luận văn với kết quả dự bỏo của
dự bỏo chỏy rừng trong thời gian nghiờn cứu
Luận văn sử dụng hai chỉ tiờu dự bỏo gồm: Chỉ tiờu độ ẩm vật liệu (theo phõn cấp của TS. Phạm Ngọc Hưng) và Chỉ tiờu tổng hợp P7.
Trạm Dự bỏo chỏy rừng (DBCR) đặt tại Kiểm lõm vựng I hiện đang sử dụng Chỉ tiờu tổng hợp P5 và Chỉ số ngày khụ hạn liờn tục H để DBCR.
4.4.3.1. So sỏnh kết quả dự bỏo ở rừng thụng 29-30 tuổi
Từ số liệu thu thập, tớnh toỏn được tại phụ biểu 4.11, luận văn tiến hành so sỏnh với số liệu dự bỏo của trạm dự bỏo chỏy rừng. Kết quả nghiờn cứu được tổng hợp ở biểu 4.16 và thể hiện ở cỏc hỡnh từ 4.19 đến 4.21.
Biểu 4.16: Sự khỏc nhau về cấp chỏy rừng theo cỏc chỉ tiờu dự bỏo ở rừng thụng 29- 30 tuổi
Cấp chỏy rừng
Kết quả dự bỏo chỏy rừng của
luận văn Kết quả dự bỏo chỏy rừng của trạm DBCR
Wvlc P7 P5 H Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ % Số ngày Tỷ lệ % I 13 38.24 11 32.35 12 35.29 14 41.18 II 13 38.24 18 52.94 16 47.06 17 50 III 8 23.52 5 14.71 6 17.65 3 8.82 IV 0 0 0 0 0 0 0 0 V 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 34 100 34 100 34 100 34 100 0 10 20 30 40 50 60 I II III IV V Cấp dự bỏo theo Wvlc, P7 T ỷ lệ % W vlc P7 Hỡnh 4.19: Kết quả DBCR theo Wvlc và P7 Hỡnh 4.20: Kết quả DBCR theo Wvlc và P5 0 10 20 30 40 50 60
I II IIICấp dự bỏo the o Wvlc, IV V
H T ỷ lệ % Wv l c H Hỡnh 4.21: Kết quả DBCR theo Wvlc và H
Kết quả nghiờn cứu cho thấy kết quả dự bỏo trong 34 ngày nghiờn cứu (13/3 - 15/4/2010) cho rừng thụng 29 – 30 tuổi theo 2 phương phỏp luận văn sử dụng như sau: với phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P7, cú 17 ngày cấp chỏy rừng được dự bỏo trựng nhau, chiếm 50%; Cú 14 ngày dự bỏo chờnh 1 cấp, chiếm 41,18%; Cú 3 ngày chờnh 2 cấp (8,82%) là ngày 30/3 – 01/4. Đõy là những ngày liờn tục cú lượng mưa từ 1,2 mm đến 1.6mm sau nhiều ngày nắng liờn tục, độ ẩm vật liệu chỏy đạt từ 34,06% đến 48,17%, trong khi đú Chỉ tiờu P7 vẫn tăng, đạt giỏ trị 3432 đến 4194. Đõy cũng là những ngày cú giỏ trị P7 cao nhất trong thời gian nghiờn cứu.
So sỏnh kết quả dự bỏo giữa 2 phương phỏp luận văn sử dụng với 2 phương phỏp hiện được Trạm dự bỏo chỏy rừng sử dụng: Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P5, cú 18 ngày trựng nhau (chiếm 52,94%), 14 ngày chờnh 1 cấp (41,18%), 2 ngày chờnh 2 cấp (5,88%). Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo H, cú 16 ngày trựng nhau (chiếm 47,06%), 14 ngày chờnh 1 cấp (41,18%), 4 ngày chờnh 2 cấp (11,76%). Cũn giữa phương phỏp dự bỏo theo P7 và P5, cú 33 ngày trựng nhau (chiếm 97,06%), 1 ngày chờnh 1 cấp (chiếm 2,94%).
4.4.3.2. So sỏnh kết quả dự bỏo ở rừng thụng 6-7 tuổi
Từ số liệu thu thập, tớnh toỏn được tại phụ biểu 4.12 ở rừng thụng 6-7 tuổi trong thời gian nghiờn cứu, luận văn tiến hành so sỏnh với số liệu dự bỏo của trạm dự bỏo chỏy rừng. Số liệu tớnh toỏn được tổng hợp vào biểu 4.17 và cỏc hỡnh 4.22 - 4.24.
Biểu 4.17: Sự khỏc nhau về cấp chỏy rừng theo cỏc chỉ tiờu dự bỏo ở rừng Thụng 6 - 7 tuổi
Cấp chỏy rừng
Kết quả dự bỏo chỏy rừng của luận văn
Kết quả dự bỏo chỏy rừng của trạm DBCR Wvlc P7 P5 H Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) I 11 32.35 11 32.35 12 35.29 14 41.18 II 7 20.59 16 47.06 16 47.06 17 50 III 9 26.47 7 20.59 6 17.65 3 8.82 IV 6 17.68 0 0 0 0 0 0 V 1 2.91 0 0 0 0 0 0 Tổng 34 100 34 100 34 100 34 100 Hỡnh 4.22: Kết quả DBCR theo Wvlc, P7 Hỡnh 4.23: Kết quả DBCR theo Wvlc, P5 Hỡnh 4.24: Kết quả DBCR theo Wvlc, H ơ
Kết quả dự bỏo trong 34 ngày nghiờn cứu (13/3 - 15/4/2010) cho rừng thụng 6 – 7 tuổi theo 2 phương phỏp luận văn sử dụng như sau: với phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P7, cú 15 ngày cấp chỏy rừng được dự bỏo trựng nhau, chiếm 44,12%; Cú 11 ngày dự bỏo chờnh 1 cấp, chiếm 32,35%; Cú 8 ngày chờnh 2 cấp (23,53%).
So sỏnh kết quả dự bỏo giữa 2 phương phỏp luận văn sử dụng với 2 phương phỏp hiện được Trạm dự bỏo chỏy rừng sử dụng: Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P5, cú 13 ngày trựng nhau (chiếm 38,24%), 13 ngày chờnh 1 cấp (38,24%), 8 ngày chờnh 2 cấp (23,52%). Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo H, cú 10 ngày trựng nhau (chiếm 29,41%), 15 ngày chờnh 1 cấp (41,12%), 9 ngày chờnh 2 cấp (26,47%). Cũn giữa phương
phỏp dự bỏo theo P7 và P5, cú 32 ngày trựng nhau (chiếm 94,12%), 2 ngày chờnh 1 cấp (chiếm 5,88%).
4.4.3.3. So sỏnh kết quả dự bỏo ở rừng keo 4-5 tuổi
Từ số liệu thu thập, tớnh toỏn được tại phụ biểu 4.13 ở rừng keo 4-5 tuổi trong thời gian nghiờn cứu, luận văn tiến hành so sỏnh với số liệu dự bỏo của trạm dự bỏo chỏy rừng. Số liệu tớnh toỏn được tổng hợp vào biểu 4.18, hỡnh 4.25, 4.26, 4.27 sau đõy:
Biểu 4.18: Sự khỏc nhau về cấp chỏy rừng theo cỏc chỉ tiờu dự bỏo ở rừng keo 4-5 tuổi
Cấp chỏy rừng
Kết quả dự bỏo chỏy rừng của luận
văn Kết quả dự bỏo chỏy rừng của trạm DBCR
Wvlc P7 P5 H Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) Số ngày Tỷ lệ (%) I 8 23.53 11 32.35 12 35.29 14 41.18 II 15 44.12 18 52.94 16 47.06 17 50 III 9 26.47 5 14.71 6 17.65 3 8.82 IV 2 5.88 0 0 0 0 0 0 V 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 34 100 34 100 34 100 34 100 Hỡnh 4.25: Kết quả DBCR theo Wvlc, P7 Hỡnh 4.26: Kết quả DBCR theo Wvlc, P5 Hỡnh 4.27: Kết quả DBCR theo Wvlc, H
Qua biểu 4.18 và từ hỡnh 4.25 – 4.27 cho thấy kết quả dự bỏo trong 34 ngày nghiờn cứu (13/3 - 15/4/2010) cho rừng keo 4 – 5 tuổi theo 2 phương phỏp luận văn sử dụng như sau: với phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P7, cú 23 ngày cấp chỏy rừng được dự bỏo trựng nhau, chiếm 67,65%; Cú 10 ngày dự bỏo chờnh 1 cấp, chiếm 29,41%; Cú 1 ngày chờnh 2 cấp (2,94%) là ngày 01/4. Đõy là ngày cú lượng mưa từ 2,5 mm, độ ẩm vật liệu chỏy đạt 35,38% , trong khi đú Chỉ tiờu P7 vẫn tăng, đạt giỏ trị 3888,7.
So sỏnh kết quả dự bỏo giữa 2 phương phỏp luận văn sử dụng với 2 phương phỏp hiện được Trạm dự bỏo chỏy rừng sử dụng: Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo P5, cú 22 ngày trựng nhau (chiếm 64,71%), 11 ngày chờnh 1 cấp (32,35%), 1 ngày chờnh 2 cấp (2,94%). Ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và dự bỏo theo H, cú 19 ngày trựng nhau (chiếm 55,88%), 13 ngày chờnh 1 cấp (38,24%), 2 ngày chờnh 2 cấp (5,88%). Cũn giữa phương phỏp dự bỏo theo P7 và P5, cú 32 ngày trựng nhau (chiếm 94,12%), 2 ngày chờnh 1 cấp (chiếm 5,88%).
Phõn cấp dự bỏo chỏy rừng theo 2 phương phỏp luận văn sử dụng và cỏc chỉ tiờu dự bỏo hiện đang được Trạm dự bỏo chỏy rừng sử dụng cũng thấy rằng, cả 3 trạng thỏi rừng hầu hết kết quả dự bỏo theo Wvlc và P7 của luận văn với dự bỏo theo P5 và H của trạm trựng nhau với tỷ lệ 38,24 - 67,65%, chờnh nhau 1 cấp, chiếm tỷ lệ 32,35 – 41,12%. Tuy nhiờn cú những ngày chờnh nhau 2 cấp (2,94 - 26,47%). Ngoài ra trạng thỏi rừng thụng 6-7 tuổi ở phương phỏp dự bỏo theo Wvlc và P7 chờnh 2 cấp (8 ngày) lớn hơn so với trạng thỏi rừng thụng 29-30 tuổi, keo (1-3 ngày).
Từ việc so sỏnh kết quả dự bỏo chỏy rừng theo chỉ tiờu độ ẩm vật liệu và Chỉ tiờu P7 của luận văn với kết quả dự bỏo theo Chỉ tiờu P5 và Chỉ số H
của Trạm dự bỏo chỏy rừng trong thời gian nghiờn cứu cú thể thấy phõn cấp dự bỏo chỏy rừng giữa cỏc chỉ tiờu dự bỏo của luận văn và của trạm dự bỏo chỏy rừng là tương đối trựng nhau hoặc chờnh nhau 1 cấp, tuy nhiờn cũng cú một số ngày chờnh 2 cấp. Những ngày này đều cú lượng mưa < 5mm, độ ẩm vật liệu chỏy khỏ cao, thường đạt ở cấp dự bỏo I, khi đốt thử khú chỏy nhưng khi đú giỏ trị của P và H vẫn tăng.
Qua nghiờn cứu thấy rằng mặc dự cú sự chờnh lệch về giỏ trị cỏc chỉ tiờu khớ tượng quan trắc tại Trạm dự bỏo chỏy rừng và ở 3 trạng thỏi rừng trồng nhưng sự chờnh lệch này khụng lớn. Trong cỏc phương phỏp và cụng thức dự bỏo chỏy rừng hiện đang ỏp dụng ở Việt Nam, lượng mưa là yếu tố rất quan trọng. Tuy nhiờn cú thể thấy lượng mưa và những yếu tố khớ tượng khỏc trong cỏc cụng thức dự bỏo tại trạm dự bỏo chỏy rừng và ba trạng thỏi rừng trờn địa bàn nghiờn cứu khỏ đồng nhất. Điều này chủ yếu do khoảng cỏch từ trạm dự bỏo tới rừng cũng như khoảng cỏch giữa cỏc ụ nghiờn cứu điển hỡnh đại diện cho cỏc trạng thỏi rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu khụng cỏch xa (xa nhất là 19km), ngoài ra địa hỡnh tại địa bàn nghiờn cứu cũng khụng quỏ phức tạp, độ dốc trung bỡnh 200 và cỏc đồi chủ yếu cú độ cao dưới 100m.
Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy việc quan trắc và tớnh toỏn cấp chỏy rừng cho khu vực huyện Hoành Bồ được thực hiện tại trạm dự bỏo chỏy rừng - Cơ quan Kiểm lõm vựng I như hiện nay là tương đối phự hợp. Tuy vậy trạm dự bỏo nờn kết hợp một số phương phỏp dự bỏo chỏy rừng để nõng cao mức độ chớnh xỏc của của cụng tỏc dự bỏo chỏy rừng, đặc biệt phương phỏp dự bỏo theo độ ẩm vật liệu chỏy cần ỏp dụng thường xuyờn.