Để đáng giá mức độ đa dạng về giá trị bảo tồn. Chúng tôi tiến hành phân loại mức độ của loài LSNG nguy cấp, quý hiếm trong khu vực qua bảng phân loại theo tiêu chí của Danh lục Đỏ IUCN (2013), Danh lục Đỏ Việt Nam (2007), Nghịđịnh 06/2019/NĐ/CP.
Bảng 4.9. Các loài thuốc nguy cấp quý hiếm trong khu vực
STT Việt NamTên Tên khoa học IUCN SĐVN NĐ06
1 Kiều hoa đất
Anoectochilus roxburghii
Lindl. EN IA
2 Lan tuyến kim Anoectochilus Blume setaceus EN IA 3 Trầm
Hương
Aquilaria crassna Pierre
ex Lecomte EN
4 Lá khôi Ardisia sylvestris Atard. VU 5 Biến hóa
núi cao Asarum balansa Franch EN
6 Trám đen
Canalium tramdenum
Chan Din Dai
& Yacovlev
VU
7 Cẩu tích Cibotium bazometz (L) J.
Smith
8 Đẳng sâm Codonopsis jvanica
Hook.f.& Thomson VU
9 Tắc kè đá Drynaria bonii C.Chr. VU
10 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour IIA
11 Bổ béo đen Goniothalamus
STT Việt NamTên Tên khoa học IUCN SĐVN NĐ06
12 Dần tòong Ginostemma pentaphyllum ( Thunb.) Makino
EN
13 Sến mật Madhuca pasquierii
(Dub.) Lam. EN
14 Rau sắng Meliantha suavis Pierre VU
15 Thanh thiên quỳ
Nervilia aragoana
Gaudich.; EN IIA
16 Lan đốm hài
Nervilia fordii Schltr.;
NĐ/IIA; SĐ/EN EN IIA
17 Cát sâm Callerya speciosa (Champ. ex Benth.) Schot VU 18 Ba gạc vòng Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill VU
19 Hòe bắc bộ Shophora tonkinenseis
Gapnep VU
20 Củ dòm Stephania dielsina Wu VU IIA
21 Bình vôi Stephania rotunda Lour. IIA
22 Củ gió Tinospora sagittata
(Oliv.) Gagnep. VU
Nhận xét:
- Các loài nằm trong Danh lục Đỏ Việt Nam (2007): Theo kết quả điều
tra trên đối với cây thuốc trong khu vực có 19 loài nằm trong danh lục (trong
đó có 8 loài quý hiếm đang ở mức nguy cấp (EN); 11 loài quý hiếm trong tình trạng sẽ nguy cấp (VU).
- Theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP thì trong khu vực điều tra có 7 loài
Như vây trong khu vực hiện nay bước đầu đã phát hiện có 22 loài cây thuốcthuộc nhóm nguy cấp quý hiếm đã được phân hạng. Các loài này có phân
bố rải rác ở trong rừng tự nhiên ở khu vực, cần có kế hoạch quản lý phù hợp giữa khai thác sử dụng với bảo tồn và phát triển. Đặc biệt với những diện tích rừng đã được giao kỹ thuật theo hưỡng phát triển nguồn gen với những loài người dân mong muốn phát triển, qua đó góp phần nâng cao giá trị của rừng thông quâ phát triển lâm sản ngoài gỗ đặc biệt là nhóm cây thuốc quý, hiếm.
Đây là các loài cần ưu tiên bảo tồn và phát triển. Địa phương nên tham khảo các nhà chuyên môn, quản lý và thị trường để chọn loài phát triển tạo thu nhập ch người dân.