THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

Một phần của tài liệu Bệnh vô sinh - Phương pháp phòng và điều trị: Phần 1 (Trang 29 - 31)

Trong y học cổ truyền, vô sinh cũng được chia làm hai loại: vô sinh nam và vô sinh nữ. Vô sinh nam thuộc phạm vi các chứng bệnh như "bất dục", "vô tử", "tuyệt dục", "nam tử nán tự", "vô tinh", "thiểu tinh", "lãnh tinh"... Vô sinh nữ thuộc phạm vi các chứng bệnh như "bất dựng", "tồn vơ tử", "đoạn tự", "chủng tử", "tử tự", "tự dục", "cầu tự"... Phương pháp trị liệu vô sinh nam và vô sinh nữ cũng khác nhau.

1. Nam giới

Suy giảm chức năng sinh sản nam đã được đề cập trong y học cổ truyền. Y học cổ truyền cho rằng công năng sinh dục của nam giới là tổng hợp công năng của các tạng phủ, khí huyết, tân dịch. Khi bất cứ một yếu tố nào xuất hiện bất thường đều có khả năng ảnh hưởng đến chức năng sinh dục mà dẫn đến suy giảm chức năng sinh sản.

1.1. Nguyên nhân

Tiên thiên bất túc, phịng dục q độ, tình chí thất điều, cửu bệnh lao quyện, ẩm thực bất tiết, độc tà xâm phạm.

1.2. Cơ chế bệnh sinh

- Thận dương hư suy, công năng sinh tinh bất túc.

- Thận âm hư tổn, âm tinh bất túc, tướng hỏa vong động.

- Tỳ thận dương hư, thận mất ôn ấm, thận tinh khơng hóa, tỳ mất kiện vận, dẫn tới thủy thấp nội đình.

- Khí huyết khuy tổn, thận mất nguồn hóa sinh. - Can uất khí trệ, huyết mạch ứ trở mà can mất chức năng sơ tiết.

- Tỳ mất kiện vận, đàm thấp nội uẩn.

2. Nữ giới

Theo y học cổ truyền, vô sinh do nữ gọi là chủng tử môn. Chủng tử môn bao gồm các chứng trạng không thụ thai được hoặc đã thụ thai được mà không có khả năng giữ để noãn bào đã thụ thai ở lại trong bào cung hoặc không phát triển thành thai nhi.

2.1. Nguyên nhân

Người phụ nữ vô sinh thường do 2 loại nguyên nhân: tiên thiên bất túc và bệnh lý hậu thiên. Về bệnh lý hậu thiên thường gặp là: thận dương hư, huyết hư và đờm thấp, can khí uất.

2.2. Cơ chế bệnh sinh

- Sốt cao có thể là một dấu hiệu của bệnh viêm vùng chậu hoặc đường tiết niệu bị nhiễm trùng, cần phải đưa đến bệnh viện ngay lập tức.

III. THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

Trong y học cổ truyền, vô sinh cũng được chia làm hai loại: vô sinh nam và vô sinh nữ. Vô sinh nam thuộc phạm vi các chứng bệnh như "bất dục", "vô tử", "tuyệt dục", "nam tử nán tự", "vô tinh", "thiểu tinh", "lãnh tinh"... Vô sinh nữ thuộc phạm vi các chứng bệnh như "bất dựng", "tồn vơ tử", "đoạn tự", "chủng tử", "tử tự", "tự dục", "cầu tự"... Phương pháp trị liệu vô sinh nam và vô sinh nữ cũng khác nhau.

1. Nam giới

Suy giảm chức năng sinh sản nam đã được đề cập trong y học cổ truyền. Y học cổ truyền cho rằng công năng sinh dục của nam giới là tổng hợp cơng năng của các tạng phủ, khí huyết, tân dịch. Khi bất cứ một yếu tố nào xuất hiện bất thường đều có khả năng ảnh hưởng đến chức năng sinh dục mà dẫn đến suy giảm chức năng sinh sản.

1.1. Nguyên nhân

Tiên thiên bất túc, phịng dục q độ, tình chí thất điều, cửu bệnh lao quyện, ẩm thực bất tiết, độc tà xâm phạm.

1.2. Cơ chế bệnh sinh

- Thận dương hư suy, công năng sinh tinh bất túc.

- Thận âm hư tổn, âm tinh bất túc, tướng hỏa vong động.

- Tỳ thận dương hư, thận mất ôn ấm, thận tinh khơng hóa, tỳ mất kiện vận, dẫn tới thủy thấp nội đình.

- Khí huyết khuy tổn, thận mất nguồn hóa sinh. - Can uất khí trệ, huyết mạch ứ trở mà can mất chức năng sơ tiết.

- Tỳ mất kiện vận, đàm thấp nội uẩn.

2. Nữ giới

Theo y học cổ truyền, vô sinh do nữ gọi là chủng tử môn. Chủng tử môn bao gồm các chứng trạng không thụ thai được hoặc đã thụ thai được mà khơng có khả năng giữ để noãn bào đã thụ thai ở lại trong bào cung hoặc không phát triển thành thai nhi.

2.1. Nguyên nhân

Người phụ nữ vô sinh thường do 2 loại nguyên nhân: tiên thiên bất túc và bệnh lý hậu thiên. Về bệnh lý hậu thiên thường gặp là: thận dương hư, huyết hư và đờm thấp, can khí uất.

2.2. Cơ chế bệnh sinh

hư nhược hoặc do bệnh tật ảnh hưởng, do phịng dục vơ độ, lao động q sức hoặc tình chí rối loạn đều làm cho thận dương hư, thận khí yếu nên tinh huyết kém, mạch xung nhâm hư tổn, bào cung không được nuôi dưỡng tốt.

- Huyết hư: cơ thể suy yếu, huyết không đủ nuôi dưỡng bào cung.

- Đờm thấp: cơ thể vốn đờm thấp thịnh hoặc ăn nhiều chất béo bổ sinh đờm thấp tích trệ ở bào cung làm ảnh hưởng đến chức năng sinh dục của bào cung.

- Can khí uất: do sự thay đổi tình chí, can khí uất, khí cơ khơng thơng lợi, mạch xung nhâm thất điều cũng ảnh hưởng đến thụ tinh.

Chương 2

ĐIỀU TRỊ VÔ SINH

Một phần của tài liệu Bệnh vô sinh - Phương pháp phòng và điều trị: Phần 1 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)