Giáo dục sức khỏe

Một phần của tài liệu Bệnh vô sinh - Phương pháp phòng và điều trị: Phần 1 (Trang 59 - 61)

I. THEO Y HỌC HIỆN ĐẠ

PHỊNG BỆNH VƠ SINH

1.1. Giáo dục sức khỏe

- Kiên trì quan hệ tình dục thường xuyên, đều đặn, không sử dụng bất kỳ phương pháp tránh thai nào, tốt nhất quan hệ về đêm thì khả năng thụ thai cao hơn.

- Tích lũy tinh trùng: Người chồng cần “để dành” tinh trùng cho ngày người phụ nữ rụng trứng. Tích lũy tinh trùng càng nhiều thì khả năng thụ thai càng lớn. Cụ thể, có thể ngừng quan hệ tình dục trong vài ngày trước ngày người vợ rụng trứng.

- “Tung quân đúng lúc”: Trong giai đoạn rụng trứng, tăng cường mật độ quan hệ tình dục, ít nhất một ngày một lần, liên tục trong 3 ngày. Nếu không theo dõi được ngày rụng trứng thì hãy quan hệ ít nhất một lần/ngày, liên tục từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 20 (tính từ ngày đầu tiên thấy kinh). Cần lưu ý: Tinh trùng chỉ sống được 3 ngày trong cơ thể người phụ nữ, với mật độ quan hệ

dày như vậy sẽ giúp nâng cao cơ hội tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh.

- Vệ sinh cơ thể và bộ phận sinh dục sạch sẽ. Mặc quần áo rộng rãi, đặc biệt là quần lót, tránh chèn ép bộ phận sinh dục.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý, kiểm soát trọng lượng cơ thể. Tuy nhiên vẫn phải ăn uống hợp lý và có chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ tăng cường “nam tính” cho đàn ông: bổ sung kẽm, đồng... là các yếu tố vô cùng cần thiết để tăng nồng độ testosterone trong cơ thể, bổ sung cả chất và lượng cho tinh trùng. Ngoài ra, các loại vitamin (C, E...) giúp ngăn chặn tình trạng đóng cục tinh trùng, đảm bảo sức khỏe cho các “tinh binh”. Để tăng cường chất và lượng cho các “tinh binh”, có thể bổ sung vào bữa ăn của mình các món ăn chế biến từ sị, ốc, cá, thịt, ngũ cốc... Đồng thời, có chế độ ăn cung cấp đủ lượng axit folic có trong gan động vật, men bia, các loại rau lá xanh (bông cải xanh, măng tây, rau diếp, bầu, bí), đậu, ngũ cốc, thịt, sữa, trái cây (chanh, cam, quýt, chuối, dưa) và các chế phẩm của sữa (như sữa chua), chè... Đặc biệt, nên uống nhiều nước để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.

- Tập thể dục thể thao đều đặn. Thư giãn cơ thể, thoải mái tinh thần, tránh căng thẳng, lo lắng.

- Tránh các chất kích thích như ma túy, bia rượu, cà phê, thuốc lá...

Chương 3

PHỊNG BỆNH VƠ SINH

1. Nam giới

1.1. Giáo dục sức khỏe

- Kiên trì quan hệ tình dục thường xuyên, đều đặn, không sử dụng bất kỳ phương pháp tránh thai nào, tốt nhất quan hệ về đêm thì khả năng thụ thai cao hơn.

- Tích lũy tinh trùng: Người chồng cần “để dành” tinh trùng cho ngày người phụ nữ rụng trứng. Tích lũy tinh trùng càng nhiều thì khả năng thụ thai càng lớn. Cụ thể, có thể ngừng quan hệ tình dục trong vài ngày trước ngày người vợ rụng trứng.

- “Tung quân đúng lúc”: Trong giai đoạn rụng trứng, tăng cường mật độ quan hệ tình dục, ít nhất một ngày một lần, liên tục trong 3 ngày. Nếu không theo dõi được ngày rụng trứng thì hãy quan hệ ít nhất một lần/ngày, liên tục từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 20 (tính từ ngày đầu tiên thấy kinh). Cần lưu ý: Tinh trùng chỉ sống được 3 ngày trong cơ thể người phụ nữ, với mật độ quan hệ

dày như vậy sẽ giúp nâng cao cơ hội tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh.

- Vệ sinh cơ thể và bộ phận sinh dục sạch sẽ. Mặc quần áo rộng rãi, đặc biệt là quần lót, tránh chèn ép bộ phận sinh dục.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý, kiểm soát trọng lượng cơ thể. Tuy nhiên vẫn phải ăn uống hợp lý và có chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ tăng cường “nam tính” cho đàn ông: bổ sung kẽm, đồng... là các yếu tố vô cùng cần thiết để tăng nồng độ testosterone trong cơ thể, bổ sung cả chất và lượng cho tinh trùng. Ngoài ra, các loại vitamin (C, E...) giúp ngăn chặn tình trạng đóng cục tinh trùng, đảm bảo sức khỏe cho các “tinh binh”. Để tăng cường chất và lượng cho các “tinh binh”, có thể bổ sung vào bữa ăn của mình các món ăn chế biến từ sị, ốc, cá, thịt, ngũ cốc... Đồng thời, có chế độ ăn cung cấp đủ lượng axit folic có trong gan động vật, men bia, các loại rau lá xanh (bông cải xanh, măng tây, rau diếp, bầu, bí), đậu, ngũ cốc, thịt, sữa, trái cây (chanh, cam, quýt, chuối, dưa) và các chế phẩm của sữa (như sữa chua), chè... Đặc biệt, nên uống nhiều nước để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.

- Tập thể dục thể thao đều đặn. Thư giãn cơ thể, thoải mái tinh thần, tránh căng thẳng, lo lắng.

- Tránh các chất kích thích như ma túy, bia rượu, cà phê, thuốc lá...

- Chữa các bệnh toàn thân ảnh hưởng đến chức năng sinh sản như quai bị.

- Chữa dứt điểm các bệnh lý lây lan qua đường tình dục như lậu, giang mai... và một số bệnh lý như viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh hoàn, tắc ống dẫn tinh, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương...

- Tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại. Nếu phải làm việc cùng thì phải có bảo hộ lao động hoặc chuyển cơng việc khác nếu có thể.

- Khơng dùng các chất bôi trơn khi quan hệ tình dục.

- Thăm khám định kỳ và điều trị đúng phác đồ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Một phần của tài liệu Bệnh vô sinh - Phương pháp phòng và điều trị: Phần 1 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)