I. THEO Y HỌC HIỆN ĐẠ
2. Vô sinh nữ
2.2. Thể huyết hư
Triệu chứng: Sắc mặt tái nhợt, da kém tươi
nhuận, hay hoa mắt chóng mặt, hành kinh ít, sắc nhợt, kinh thường muộn, môi lưỡi tái nhợt, rêu mỏng, mạch tế nhược hoặc tế sác.
Phương pháp điều trị: Dưỡng huyết tư âm. Bài thuốc: Tứ vật thang gia vị
thuần ngũ cốc rất hay sinh tinh, như nấu cháo và cơm, trong đó có chất nước đặc tụ lại thành đám, đó là dịch của gạo tụ lại, ăn vào rất có thể sinh tinh, cho nên phải cẩn thận thức ăn.
Châm cứu chữa bệnh vô sinh của nam
Châm cứu có thể có vai trị trong việc chữa trị một số dạng vô sinh nam nhất định. Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Christian- Lauritzen (Đức) đã ghi nhận được sự cải thiện về chất lượng tinh trùng sau khi châm cứu, đặc biệt là tính nguyên vẹn về cấu trúc của tinh trùng.
Một nghiên cứu đã làm liệu pháp châm cứu ở 28 đàn ơng có những dị tật về tinh trùng, bao gồm tinh trùng không di động, dị dạng và số lượng tinh trùng thấp. Một tập hợp các huyệt đạo tiêu chuẩn trên toàn cơ thể đã được sử dụng. Kết quả châm cứu cho thấy sự gia tăng đáng kể tỷ lệ phần trăm và số lượng tinh trùng khơng có dị tật về cấu trúc.
2. Vô sinh nữ
Theo y học cổ truyền, vô sinh nữ chia làm 4 thể.
2.1. Thể thận hư
Triệu chứng: Bụng dưới lạnh, có lúc đau âm ỉ,
hành kinh thường muộn, sắc nhợt lượng ít, lưng
gối mỏi, tiểu nhiều lần, nước tiểu trong, ít dục tính, thân lưỡi bệu rêu ít, mạch trầm trì vơ lực.
Phương pháp điều trị: Ơn bộ thận dương.
Bài thuốc 1: Hữu quy hoàn (Cảnh nhạc toàn thư)
Thục địa 20g; Thỏ ty tử 12-16g; Sơn dược 12g; Thục phụ tử 6-10g; Sơn thù 12g; Nhục quế 6-10g; Câu kỷ tử 16g; Đương quy 12g; Đỗ trọng 12g; Lộc giác giao 16g.
Bài thuốc có tác dụng Ôn bổ thận dương và bổ huyết.
Bài thuốc 2:
Thục địa 60g; Sơn thù 45g; Câu kỷ tử 60g; Đương quy 45g; Tiên linh tỳ 60g; Sơn dược 30g; Tử hà xa 60g; Phục linh 30g; Đỗ trọng 45g; Lộc giác sương 30g; Thỏ ty tử 45g.
Tất cả đều tán nhỏ luyện mật viên, mỗi viên nặng 10g, mỗi lần uống 1 viên với nước sôi để nguội, ngày 2 lần. Dùng cho thể thận hư.
2.2. Thể huyết hư
Triệu chứng: Sắc mặt tái nhợt, da kém tươi
nhuận, hay hoa mắt chóng mặt, hành kinh ít, sắc nhợt, kinh thường muộn, môi lưỡi tái nhợt, rêu mỏng, mạch tế nhược hoặc tế sác.
Phương pháp điều trị: Dưỡng huyết tư âm. Bài thuốc: Tứ vật thang gia vị
Thỏ ty tử 12g; Bạch thược 12g; Hà thủ ô 12g; Xuyên khung 8g; Hạn liên thảo 12g.
Trong bài Tứ vật bổ huyết điều kinh, gia Thỏ ty tử 08g, Câu kỷ tử 16g, bổ khí huyết, Hà thủ ơ 12g ích khí huyết, Hạn liên thảo 16g tư âm bổ huyết... Trường hợp khí huyết đều hư dùng bài Bát trân thang (Thục địa 16g, Xuyên khung 08g, Bạch thược 12g, Quy bắc 16g, Đẳng sâm 16g, Bạch linh 12g, Bạch truật 12g, Cam thảo 08g).