SỰ HY SINH GIẢN DỊ

Một phần của tài liệu nhung-anh-hung-dac-cong-hai-quan-lu-doan-126-thuvien 2 (Trang 43 - 57)

Do công việc làm báo nên tôi cũng được tiếp xúc với nhiều vị tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Mỗi người một vẻ, mỗi người một cá tính, nhưng ở họ đều toát ra sự rắn rỏi. Mới tiếp xúc có vẻ như hơi khô khan, cứng nhắc nhưng khi trò chuyện thì ta lại cảm nhận được sự ân cần sâu sắc. Người anh hùng trong bài viết này của tôi cũng mang những đặc điểm như vậy. Với 75 tuổi đời, 35 năm tuổi quân, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Đình Thi, nguyên là Đại tá, Tham mưu phó Binh chủng Đặc công, Lữ đoàn Đặc công hải quân 126, ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cách đây 38 năm.

Sau cái bắt tay thật chặt và ấm áp, cùng vài câu xã giao, tôi mới hỏi:

- Sau từng ấy năm làm anh hùng chú thấy thế nào?

Ông tươi cười:

- Có gì đâu. Mình có thế nào thì vẫn như thế

mà sống. Trước thì là một anh lính, bây giờ là

một anh nông dân, vẫn trồng cây, trồng rau, nuôi cá, chăn lợn, thả gà. Cuộc sống cứ giản dị

vậy thôi.

- Bây giờ cho quay lại thời trai trẻ, chú nghĩ

mình có thể làm được những việc giống như

những chiến công mà chú cùng các đồng đội đã lập nên không?

- Cũng chẳng nói trước được điều gì. Mỗi thời một khác. Thời đó chúng tôi chiến đấu hăng lắm, chẳng suy nghĩ gì, anh nào cũng chỉ thích xung phong lên tuyến đầu, nhận những công việc gian khổ. Chiến đấu vô tư, chẳng bao giờ tính toán là mình phải làm cái này cái kia đểđược điều gì đó hay để sau này được phong anh hùng. Nhưng quan trọng hơn cả chúng tôi đều chung một niềm tin. Chẳng riêng gì mấy anh lính bọn tôi, mà toàn thể dân Việt từ già trẻ gái trai, từ quan đến dân đều vô tư, chẳng mảy may suy tính tư lợi bao giờ. Cả nước đồng lòng quyết tâm đánh giặc, giành độc lập, tự do. Tuổi trẻ, sức khỏe rất quan trọng nhưng có lẽ quan trọng hơn cả là tinh thần, là niềm tin. Thanh niên bây giờ tài giỏi hơn rất nhiều, nhưng để hy sinh, cống hiến như

bọn tôi ngày xưa xem chừng khó, bởi vì họ thiếu

động lực.

- Vậy theo chú phải làm thế nào để có được

S HY SINH GIN D

Do công việc làm báo nên tôi cũng được tiếp xúc với nhiều vị tướng lĩnh, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Mỗi người một vẻ, mỗi người một cá tính, nhưng ở họ đều toát ra sự rắn rỏi. Mới tiếp xúc có vẻ như hơi khô khan, cứng nhắc nhưng khi trò chuyện thì ta lại cảm nhận được sự ân cần sâu sắc. Người anh hùng trong bài viết này của tôi cũng mang những đặc điểm như vậy. Với 75 tuổi đời, 35 năm tuổi quân, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Đình Thi, nguyên là Đại tá, Tham mưu phó Binh chủng Đặc công, Lữ đoàn Đặc công hải quân 126, ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cách đây 38 năm.

Sau cái bắt tay thật chặt và ấm áp, cùng vài câu xã giao, tôi mới hỏi:

- Sau từng ấy năm làm anh hùng chú thấy thế nào?

Ông tươi cười:

- Có gì đâu. Mình có thế nào thì vẫn như thế

mà sống. Trước thì là một anh lính, bây giờ là

một anh nông dân, vẫn trồng cây, trồng rau, nuôi cá, chăn lợn, thả gà. Cuộc sống cứ giản dị

vậy thôi.

- Bây giờ cho quay lại thời trai trẻ, chú nghĩ

mình có thể làm được những việc giống như

những chiến công mà chú cùng các đồng đội đã lập nên không?

- Cũng chẳng nói trước được điều gì. Mỗi thời một khác. Thời đó chúng tôi chiến đấu hăng lắm, chẳng suy nghĩ gì, anh nào cũng chỉ thích xung phong lên tuyến đầu, nhận những công việc gian khổ. Chiến đấu vô tư, chẳng bao giờ tính toán là mình phải làm cái này cái kia để được điều gì đó hay để sau này được phong anh hùng. Nhưng quan trọng hơn cả chúng tôi đều chung một niềm tin. Chẳng riêng gì mấy anh lính bọn tôi, mà toàn thể dân Việt từ già trẻ gái trai, từ quan đến dân đều vô tư, chẳng mảy may suy tính tư lợi bao giờ. Cả nước đồng lòng quyết tâm đánh giặc, giành độc lập, tự do. Tuổi trẻ, sức khỏe rất quan trọng nhưng có lẽ quan trọng hơn cả là tinh thần, là niềm tin. Thanh niên bây giờ tài giỏi hơn rất nhiều, nhưng để hy sinh, cống hiến như

bọn tôi ngày xưa xem chừng khó, bởi vì họ thiếu

động lực.

- Vậy theo chú phải làm thế nào để có được

- Câu hỏi này khó trả lời quá. Có lẽ từng cá nhân phải tự mình suy nghĩ và trả lời câu hỏi đó thì sẽ ra đáp án.

Nguyễn Đình Thi quê ở vùng chiêm trũng, xã Giao Hương, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông lam lũ, đông con. Chính vì gia cảnh khó khăn nên ông phải nghỉ học sớm, theo cha mẹ, anh chị chăm chỉ làm việc nhà nông mới đủăn, đủ

mặc. Tuổi thơ và thời niên thiếu gắn với làng quê nghèo khó với bao nỗi vất vả đã rèn cho ông đức tính chịu đựng, kiên trì, rắn rỏi và cả một thể lực cường tráng. Hồi ấy, cậu thanh niên Nguyễn Đình Thi có khả năng bơi lội dẻo dai, khiến chúng bạn phải nể phục.

Như bao thanh niên trên đất nước hình chữ S, lớn lên trong thời chiến, khi vừa tròn 20 tuổi, chàng thanh niên Nguyễn Đình Thi đã hăng hái tòng quân đi đánh giặc. Ngày ông nhập ngũ, Nguyễn

Đình Thi mới lấy vợ được một tháng, người vợ trẻ đã khóc hết nước mắt tiễn chồng lên đường. Suốt những năm chiến tranh, đôi vợ chồng trẻ đằng

đẵng xa cách, những lần về thăm nhà chỉ tính trên đầu ngón tay. Mơước của hai bên gia đình và của đôi vợ chồng trẻ là sinh được một đứa con. Tình cảm thì mặn nồng nhưng thời gian mỗi lần về thăm thì gấp gáp. Và mỗi lần về thăm như vậy

là một lần hy vọng của vợ chồng và hai bên gia

đình. Nhưng rồi, sau hơn 10 năm lấy nhau, mãi

đến khi đất nước gần thống nhất, vợ chồng ông Thi mới sinh con đầu lòng. Giờ đây, trong số bốn người con của ông thì có đến ba người theo nghiệp quân ngũ của bố. Ngôi nhà mà tôi đến trò chuyện với ông ở Hà Nội là nhà của anh con trai cả, nay cũng là một sĩ quan quân đội, mang hàm trung tá. Ông bảo: “Bây giờ già rồi, suốt ngày hai ông bà chỉ vui thú điền viên, chăn nuôi, làm vườn cho khuây khỏa, đồng thời cũng tự làm tự ăn, vừa ngon vừa sạch. Không những thế còn cung cấp cho các con các cháu nữa. Thỉnh thoảng con cháu đi ôtô về đưa ra Hà Nội hay Hải Phòng chơi dăm bữa nửa tháng cho thay đổi không khí. May mà hôm nay chú gặp tôi ở đây, chứ mai mốt tôi đi Hải Phòng thăm con gái ít hôm. Còn nếu chú đi xe đò về quê nhà tôi, tìm cho ra thì cũng vất vả lắm”. Trong lúc trò chuyện, ông Thi lấy ra một chai rượu cuốc lủi mời tôi cùng uống. Ông bảo: “Thời tuổi trẻ như các chú, tôi uống tốt lắm, nhưng giờ thì uống điều độ, mỗi bữa vài ba chén, khi nào không uống được giọt nào là có vấn đề đấy”. Tuy đã 75 tuổi nhưng trông ông Thi vẫn rất “phong độ” với nước da hồng hào, thân hình rắn chắc, cái bắt tay vẫn rất chặt và ấm áp, giọng nói thì sang sảng.

- Câu hỏi này khó trả lời quá. Có lẽ từng cá nhân phải tự mình suy nghĩ và trả lời câu hỏi đó thì sẽ ra đáp án.

Nguyễn Đình Thi quê ở vùng chiêm trũng, xã Giao Hương, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông lam lũ, đông con. Chính vì gia cảnh khó khăn nên ông phải nghỉ học sớm, theo cha mẹ, anh chị chăm chỉ làm việc nhà nông mới đủăn, đủ

mặc. Tuổi thơ và thời niên thiếu gắn với làng quê nghèo khó với bao nỗi vất vả đã rèn cho ông đức tính chịu đựng, kiên trì, rắn rỏi và cả một thể lực cường tráng. Hồi ấy, cậu thanh niên Nguyễn Đình Thi có khả năng bơi lội dẻo dai, khiến chúng bạn phải nể phục.

Như bao thanh niên trên đất nước hình chữ S, lớn lên trong thời chiến, khi vừa tròn 20 tuổi, chàng thanh niên Nguyễn Đình Thi đã hăng hái tòng quân đi đánh giặc. Ngày ông nhập ngũ, Nguyễn

Đình Thi mới lấy vợ được một tháng, người vợ trẻ đã khóc hết nước mắt tiễn chồng lên đường. Suốt những năm chiến tranh, đôi vợ chồng trẻ đằng

đẵng xa cách, những lần về thăm nhà chỉ tính trên đầu ngón tay. Mơước của hai bên gia đình và của đôi vợ chồng trẻ là sinh được một đứa con. Tình cảm thì mặn nồng nhưng thời gian mỗi lần về thăm thì gấp gáp. Và mỗi lần về thăm như vậy

là một lần hy vọng của vợ chồng và hai bên gia

đình. Nhưng rồi, sau hơn 10 năm lấy nhau, mãi

đến khi đất nước gần thống nhất, vợ chồng ông Thi mới sinh con đầu lòng. Giờ đây, trong số bốn người con của ông thì có đến ba người theo nghiệp quân ngũ của bố. Ngôi nhà mà tôi đến trò chuyện với ông ở Hà Nội là nhà của anh con trai cả, nay cũng là một sĩ quan quân đội, mang hàm trung tá. Ông bảo: “Bây giờ già rồi, suốt ngày hai ông bà chỉ vui thú điền viên, chăn nuôi, làm vườn cho khuây khỏa, đồng thời cũng tự làm tự ăn, vừa ngon vừa sạch. Không những thế còn cung cấp cho các con các cháu nữa. Thỉnh thoảng con cháu đi ôtô về đưa ra Hà Nội hay Hải Phòng chơi dăm bữa nửa tháng cho thay đổi không khí. May mà hôm nay chú gặp tôi ở đây, chứ mai mốt tôi đi Hải Phòng thăm con gái ít hôm. Còn nếu chú đi xe đò về quê nhà tôi, tìm cho ra thì cũng vất vả lắm”. Trong lúc trò chuyện, ông Thi lấy ra một chai rượu cuốc lủi mời tôi cùng uống. Ông bảo: “Thời tuổi trẻ như các chú, tôi uống tốt lắm, nhưng giờ thì uống điều độ, mỗi bữa vài ba chén, khi nào không uống được giọt nào là có vấn đề đấy”. Tuy đã 75 tuổi nhưng trông ông Thi vẫn rất “phong độ” với nước da hồng hào, thân hình rắn chắc, cái bắt tay vẫn rất chặt và ấm áp, giọng nói thì sang sảng.

Ông bảo, tuy sức khỏe còn tốt nhưng trí nhớ

cũng kém đi nhiều. Thời gian đã quá lâu rồi, ông không nhớ được nhiều những chi tiết, những kỷ

niệm thời quân ngũ.

Sau khi nhập ngũ, ông đi học tân binh ba tháng ở Quảng Yên, Quảng Ninh, rồi được đưa về đơn vị pháo bờ biển của Quân chủng Hải quân và là khẩu đội trưởng. Đến năm 1963, Bộ Tư lệnh hải quân mở rộng tuyển chọn tất cả các chiến sĩ

trong hải quân có thể lực tốt, bơi giỏi, tập hợp lại

để thành lập đội đặc công hải quân, gọi là Đội 1. Sau khi được tuyển chọn, các chiến sĩ đã được cử đi huấn luyện tám tháng. Sau khóa huấn luyện, mỗi chiến sĩ đặc công đều có thể bơi từ 20 đến 30 km trong điều kiện sóng to, gió lớn. Khi đó, Đội 1 trực thuộc Bộ Tư lệnh và mới chỉ có 80 chiến sĩ do

đồng chí Mai Năng làm đội trưởng. Khi mới về Đội 1, ông cùng đồng đội nghiên cứu, sẵn sàng chiến đấu nếu đế quốc Mỹ liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra miền Bắc, đồng thời làm nhiệm vụ bắt tàu biệt kích Mỹ - ngụy khi chúng vượt giới tuyến phá hoại đồng bào ta. Các chiến sĩ của

Đội 1 còn làm nhiệm vụ đi huấn luyện cho các chiến sĩở các đơn vị khác thuộc hải quân.

Nhận thức được rõ tầm quan trọng của chiến sĩ đặc công nước, ông cùng các đồng đội không quản ngại gian khổ, hiểm nguy, ngày đêm rèn

luyện để nâng cao thể lực cũng như kỹ năng chiến

đấu. Ông còn nhớ, trong một lần đến thăm đơn vị đặc công nước, Bác Hồ đã từng căn dặn các chiến sĩ đặc công rất cặn kẽ với nhiều từ “đặc biệt” ở

trong đó, cho nên các chiến sĩ hầu nhưđều nhớ lời căn dặn đó, đại ý là: “Đặc công là công tác đặc biệt, vinh dự đặc biệt, cần phải cố gắng đặc biệt. Các chiến sĩ đặc công được tin tưởng đặc biệt. Phải đặc biệt linh hoạt, mưu trí. Kỹ thuật phải

đặc biệt huấn luyện thuần thục. Lập trường chính trị phải đặc biệt vững chắc. Kỷ luật phải đặc biệt nghiêm minh. Quyết tâm thắng địch, quyết tâm tiêu diệt địch phải đặc biệt cao...”. Tóm lại, nhiệm vụ của các chiến sĩ đặc công là đặc biệt khó khăn, nhưng cũng đặc biệt vẻ vang.

Tháng 4 năm 1966, ông cùng các đồng đội vào Khu 4 để đánh tàu biệt kích. Trong khoảng thời gian từ năm 1966 đến năm 1973 ông cùng đơn vị

bám trụ ở đất Quảng Trị với nhiệm vụ tìm tàu

địch đểđánh.

Ông vẫn còn nhớ lần đầu tiên cùng đồng đội

đánh tàu hàng 360 tấn của địch. Đợt đó ông và

đồng đội phải mất 45 ngày đi trinh sát để tìm tàu

địch và nghiên cứu phương thức đánh. Hôm nào cũng như hôm nào, đêm đi trinh sát, ngày trốn trong các đầm lầy, đồng ruộng đểđịch không phát hiện ra.

Ông bảo, tuy sức khỏe còn tốt nhưng trí nhớ

cũng kém đi nhiều. Thời gian đã quá lâu rồi, ông không nhớ được nhiều những chi tiết, những kỷ

niệm thời quân ngũ.

Sau khi nhập ngũ, ông đi học tân binh ba tháng ở Quảng Yên, Quảng Ninh, rồi được đưa về đơn vị pháo bờ biển của Quân chủng Hải quân và là khẩu đội trưởng. Đến năm 1963, Bộ Tư lệnh hải quân mở rộng tuyển chọn tất cả các chiến sĩ

trong hải quân có thể lực tốt, bơi giỏi, tập hợp lại

để thành lập đội đặc công hải quân, gọi là Đội 1. Sau khi được tuyển chọn, các chiến sĩ đã được cử đi huấn luyện tám tháng. Sau khóa huấn luyện, mỗi chiến sĩ đặc công đều có thể bơi từ 20 đến 30 km trong điều kiện sóng to, gió lớn. Khi đó, Đội 1 trực thuộc Bộ Tư lệnh và mới chỉ có 80 chiến sĩ do

đồng chí Mai Năng làm đội trưởng. Khi mới về Đội 1, ông cùng đồng đội nghiên cứu, sẵn sàng chiến đấu nếu đế quốc Mỹ liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra miền Bắc, đồng thời làm nhiệm vụ bắt tàu biệt kích Mỹ - ngụy khi chúng vượt giới tuyến phá hoại đồng bào ta. Các chiến sĩ của

Đội 1 còn làm nhiệm vụ đi huấn luyện cho các chiến sĩở các đơn vị khác thuộc hải quân.

Nhận thức được rõ tầm quan trọng của chiến sĩ đặc công nước, ông cùng các đồng đội không quản ngại gian khổ, hiểm nguy, ngày đêm rèn

luyện để nâng cao thể lực cũng như kỹ năng chiến

đấu. Ông còn nhớ, trong một lần đến thăm đơn vị đặc công nước, Bác Hồ đã từng căn dặn các chiến sĩ đặc công rất cặn kẽ với nhiều từ “đặc biệt” ở

trong đó, cho nên các chiến sĩ hầu nhưđều nhớ lời căn dặn đó, đại ý là: “Đặc công là công tác đặc biệt, vinh dự đặc biệt, cần phải cố gắng đặc biệt. Các chiến sĩ đặc công được tin tưởng đặc biệt. Phải đặc biệt linh hoạt, mưu trí. Kỹ thuật phải

đặc biệt huấn luyện thuần thục. Lập trường chính trị phải đặc biệt vững chắc. Kỷ luật phải đặc biệt nghiêm minh. Quyết tâm thắng địch, quyết tâm tiêu diệt địch phải đặc biệt cao...”. Tóm lại, nhiệm vụ của các chiến sĩđặc công là đặc biệt khó khăn, nhưng cũng đặc biệt vẻ vang.

Tháng 4 năm 1966, ông cùng các đồng đội vào Khu 4 để đánh tàu biệt kích. Trong khoảng thời

Một phần của tài liệu nhung-anh-hung-dac-cong-hai-quan-lu-doan-126-thuvien 2 (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)