GI ẢI PHÓNG ĐẢO SONG TỬ TÂY

Một phần của tài liệu nhung-anh-hung-dac-cong-hai-quan-lu-doan-126-thuvien 2 (Trang 59 - 77)

Tin tức Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sắp sụp đổ làm cho nhiều nước mưu toan xâm chiếm quần đảo Trường Sa. Nhận thức được sự nghiêm trọng ấy, ngày 4 tháng 4 năm 1975, một mật lệnh từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp được gửi đến Bộ Tư lệnh hải quân về việc “đánh chiếm các đảo do quân

đội Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa”. Một tuần sau, tiếp tục một bức điện “tối khẩn” nữa của Đại tướng được gửi đến với nội dung: “Phải hành động kịp thời theo phương án

đã định”.

Và ngày 9 tháng 4 năm 1975, trong lúc quân ta đang mở chiến dịch tấn công thị xã Xuân Lộc, thì một phân đội tàu gồm ba chiếc của Đoàn 125 nhanh chóng rời cửa biển Hải Phòng cập cảng Tiên Sa. 0 giờ ngày 11 tháng 4, lực lượng đặc công nước của Đoàn 126 Hải quân, cùng một lực lượng đặc công của Sư đoàn 2 - Quân khu 5

phối thuộc trên đoàn tàu đó, băng băng tiến ra quần đảo Trường Sa... Chỉ huy cả hai lực lượng này là Lữ đoàn trưởng đặc công nước Mai Năng. Ta sẽ đánh chiếm đảo Song Tử Tây trước

để làm bàn đạp, sau đó rút kinh nghiệm đánh tiếp các đảo Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Trường Sa... Và người được vinh dự giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ huy lực lượng đổ bộ lên đánh chiếm đảo Song Tử Tây là Trung úy đặc công nước Nguyễn Ngọc Quế.

Trung úy đặc công nước Nguyễn Ngọc Quế

năm xưa giờđã mấp mé cái tuổi “thất thập cổ lai hy”. Dù đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng trông ông vẫn hết sức tráng kiện, da săn chắc, giọng nói sang sảng và đôi mắt sáng tinh anh. Sau mấy chục năm cống hiến, ông về nghỉ hưu tại ngôi nhà theo tiêu chuẩn được hưởng tại phố

Trần Hưng Đạo, Hải Phòng. Với chiếc xe đạp địa hình có gắn bình nước ở khung, chiều nào ông cũng đạp xe một vòng khoảng gần 20 km quanh khu vực sân bay Cát Bi. Trong chiếc áo phông xanh nhạt và chiếc quần soóc trắng, nhìn dáng ông thư thái guồng từng vòng xe đạp trên đường, chắc ít ai nghĩ rằng ông đã từng là nhân vật chính, chủ chốt trong cuộc chiến đấu ác liệt giành lại đảo Song Tử Tây của bộ đội đặc công hải quân Việt Nam. Đây cũng là đảo đầu tiên

NGƯỜI ANH HÙNG

GII PHÓNG ĐẢO SONG T TÂY

Tin tức Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sắp sụp đổ làm cho nhiều nước mưu toan xâm chiếm quần đảo Trường Sa. Nhận thức được sự nghiêm trọng ấy, ngày 4 tháng 4 năm 1975, một mật lệnh từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp được gửi đến Bộ Tư lệnh hải quân về việc “đánh chiếm các đảo do quân

đội Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Trường Sa”. Một tuần sau, tiếp tục một bức điện “tối khẩn” nữa của Đại tướng được gửi đến với nội dung: “Phải hành động kịp thời theo phương án

đã định”.

Và ngày 9 tháng 4 năm 1975, trong lúc quân ta đang mở chiến dịch tấn công thị xã Xuân Lộc, thì một phân đội tàu gồm ba chiếc của Đoàn 125 nhanh chóng rời cửa biển Hải Phòng cập cảng Tiên Sa. 0 giờ ngày 11 tháng 4, lực lượng đặc công nước của Đoàn 126 Hải quân, cùng một lực lượng đặc công của Sư đoàn 2 - Quân khu 5

phối thuộc trên đoàn tàu đó, băng băng tiến ra quần đảo Trường Sa... Chỉ huy cả hai lực lượng này là Lữ đoàn trưởng đặc công nước Mai Năng. Ta sẽ đánh chiếm đảo Song Tử Tây trước

để làm bàn đạp, sau đó rút kinh nghiệm đánh tiếp các đảo Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Trường Sa... Và người được vinh dự giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ huy lực lượng đổ bộ lên đánh chiếm đảo Song Tử Tây là Trung úy đặc công nước Nguyễn Ngọc Quế.

Trung úy đặc công nước Nguyễn Ngọc Quế

năm xưa giờ đã mấp mé cái tuổi “thất thập cổ lai hy”. Dù đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng trông ông vẫn hết sức tráng kiện, da săn chắc, giọng nói sang sảng và đôi mắt sáng tinh anh. Sau mấy chục năm cống hiến, ông về nghỉ hưu tại ngôi nhà theo tiêu chuẩn được hưởng tại phố

Trần Hưng Đạo, Hải Phòng. Với chiếc xe đạp địa hình có gắn bình nước ở khung, chiều nào ông cũng đạp xe một vòng khoảng gần 20 km quanh khu vực sân bay Cát Bi. Trong chiếc áo phông xanh nhạt và chiếc quần soóc trắng, nhìn dáng ông thư thái guồng từng vòng xe đạp trên đường, chắc ít ai nghĩ rằng ông đã từng là nhân vật chính, chủ chốt trong cuộc chiến đấu ác liệt giành lại đảo Song Tử Tây của bộ đội đặc công hải quân Việt Nam. Đây cũng là đảo đầu tiên

của Quần đảo Trường Sa được giải phóng những ngày đầu tháng 4 năm 1975.

Chàng trai miền biển và lá đơn “khai man” tuổi

Sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng ven biển thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa, từ nhỏ, Nguyễn Ngọc Quế đã ngụp lặn trong làn nước mặn, thở hơi thở của biển, nói tiếng nói của sóng gió. Được biển cả tôi rèn sức khỏe, lại được sự giáo dục theo nền nếp nghiêm khắc của người cha vốn là một nhà Nho nên nghĩa “trung quân ái quốc”, ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước sớm thấm đẫm trong tâm hồn ông. Trong hồi ức của mình, ông không thể nào quên cảnh làng mạc bị tàn phá, hình ảnh người mẹ cứ lịm dần và ra đi vĩnh viễn bởi một vết thương bên hông do bom đạn Mỹ

trong chính ngôi nhà của mình. Quãng những năm 1965-1967, khu vực quốc lộ 1A từ cầu Hàm Rồng đến phà Ghép trong đó có khu vực núi Lau - nơi có ngôi làng nhỏ của ông là một trong những trọng điểm ác liệt nhất của bom đạn Mỹ. Không những ban ngày mà cả ban đêm, hết máy bay ném bom đến pháo binh Hạm đội 7 của địch từ

ngoài khơi liên tục bắn phá dữ dội. Một buổi sáng năm 1967, khi Nguyễn Ngọc Quế đang học

trong một căn hầm, cách làng hơn 1 km, thì một trận mưa bom, bão đạn của địch đánh vào một

đơn vị pháo phòng không cạnh làng. Trên đường trở về nhà, đập vào mắt ông là cảnh tan hoang của xóm làng, máu, thịt của những người bị

thương, bị chết vương vãi trên mặt đất... Ông gặp một người trong xóm với gương mặt còn vương nét hãi hùng. Người ấy bảo, mẹ của ông bị đạn 23 ly từ máy bay bắn trúng hông mất rất nhiều máu đang nằm ở nhà. Rụng rời chân tay, Nguyễn Ngọc Quế vắt chân lên cổ chạy thục mạng về. Tới nơi, mẹ ông đã yếu lắm rồi. Một lúc sau thì bà ra đi vĩnh viễn... Những hình ảnh đau thương ấy đã tác động rất lớn đến tinh thần của Nguyễn Ngọc Quế, để rồi đầu năm sau, ông quyết tâm viết đơn xin nhập ngũ lên đường chiến

đấu dù chưa đủ tuổi.

Nhớ lại quãng thời gian thơ ấu ấy, ông bảo, ngoài hình ảnh người mẹ trước lúc mất, còn một thứ khác ám ảnh, thôi thúc ông khai man tuổi để

lên đường ra trận. Đó chính là hai khẩu hiệu viết trên giấy trắng được lồng trong khung gỗ treo ngay ngắn trên tường phía đốc nhà: “Thanh niên, không đòi hỏi Tổ quốc mang lại cho mình cái gì mà phải hỏi mình đã làm gì cho Tổ quốc”. Và: “Cuộc sống không phải tính bằng số năm, càng không phải tính bằng những chuỗi ngày an nhàn

của Quần đảo Trường Sa được giải phóng những ngày đầu tháng 4 năm 1975.

Chàng trai miền biển và lá đơn “khai man” tuổi

Sinh ra và lớn lên ở một ngôi làng ven biển thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa, từ nhỏ, Nguyễn Ngọc Quế đã ngụp lặn trong làn nước mặn, thở hơi thở của biển, nói tiếng nói của sóng gió. Được biển cả tôi rèn sức khỏe, lại được sự giáo dục theo nền nếp nghiêm khắc của người cha vốn là một nhà Nho nên nghĩa “trung quân ái quốc”, ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước sớm thấm đẫm trong tâm hồn ông. Trong hồi ức của mình, ông không thể nào quên cảnh làng mạc bị tàn phá, hình ảnh người mẹ cứ lịm dần và ra đi vĩnh viễn bởi một vết thương bên hông do bom đạn Mỹ

trong chính ngôi nhà của mình. Quãng những năm 1965-1967, khu vực quốc lộ 1A từ cầu Hàm Rồng đến phà Ghép trong đó có khu vực núi Lau - nơi có ngôi làng nhỏ của ông là một trong những trọng điểm ác liệt nhất của bom đạn Mỹ. Không những ban ngày mà cả ban đêm, hết máy bay ném bom đến pháo binh Hạm đội 7 của địch từ

ngoài khơi liên tục bắn phá dữ dội. Một buổi sáng năm 1967, khi Nguyễn Ngọc Quế đang học

trong một căn hầm, cách làng hơn 1 km, thì một trận mưa bom, bão đạn của địch đánh vào một

đơn vị pháo phòng không cạnh làng. Trên đường trở về nhà, đập vào mắt ông là cảnh tan hoang của xóm làng, máu, thịt của những người bị

thương, bị chết vương vãi trên mặt đất... Ông gặp một người trong xóm với gương mặt còn vương nét hãi hùng. Người ấy bảo, mẹ của ông bị đạn 23 ly từ máy bay bắn trúng hông mất rất nhiều máu đang nằm ở nhà. Rụng rời chân tay, Nguyễn Ngọc Quế vắt chân lên cổ chạy thục mạng về. Tới nơi, mẹ ông đã yếu lắm rồi. Một lúc sau thì bà ra đi vĩnh viễn... Những hình ảnh đau thương ấy đã tác động rất lớn đến tinh thần của Nguyễn Ngọc Quế, để rồi đầu năm sau, ông quyết tâm viết đơn xin nhập ngũ lên đường chiến

đấu dù chưa đủ tuổi.

Nhớ lại quãng thời gian thơ ấu ấy, ông bảo, ngoài hình ảnh người mẹ trước lúc mất, còn một thứ khác ám ảnh, thôi thúc ông khai man tuổi để

lên đường ra trận. Đó chính là hai khẩu hiệu viết trên giấy trắng được lồng trong khung gỗ treo ngay ngắn trên tường phía đốc nhà: “Thanh niên, không đòi hỏi Tổ quốc mang lại cho mình cái gì mà phải hỏi mình đã làm gì cho Tổ quốc”. Và: “Cuộc sống không phải tính bằng số năm, càng không phải tính bằng những chuỗi ngày an nhàn

mà phải tính bằng việc đã làm”. Hồi ấy, các đơn vị

bộ đội về đóng quân ở các gia đình trong làng rất nhiều và hai khẩu hiệu ấy do Ban chỉ huy đơn vị

bộ đội đóng ở nhà ông treo lên. Vì vị trí của nó đối diện với nơi ông ngồi học, nên những lúc ngồi học ông thường nhìn lên đó, ngẫm nghĩ lý giải nó, tâm

đắc nó. Hai khẩu hiệu đó đã ngấm vào ông, trở

thành điều tâm niệm trong mọi hành động của ông. Trả lời câu hỏi tại sao ông lại trở thành bộ đội đặc công, ông cười, nụ cười rạng rỡ như chàng trai Nguyễn Ngọc Quế thủa 17 tuổi khi cầm quyết định nhập ngũ rồi bảo, ngay từ nhỏ ông đã

ước ao sau này sẽ trở thành một người lính đặc công. Trong trái tim ông ngày ấy, người lính đặc công là những anh hùng quả cảm vô song, có tài xuất quỷ nhập thần như những vị thần trong các truyền thuyết mà ông đã đọc. Và cái ước mơ ấy

đã trở thành hiện thực khi đơn vị về lấy quân đợt ông xung phong nhập ngũ là một đơn vị huấn luyện nhảy dù: D5 - Đoàn 305. Tất nhiên, mãi

đến khi trên đường ra Sơn Tây huấn luyện, ông mới được biết điều đó. Ông bảo, khi cầm chiếc áo có dải cúc phía trong dành cho bộ đội nhảy dù, ông vô cùng sung sướng, người cứ lâng lâng như

mình đang lơ lửng giữa không trung, ngắm mãi không chán. Sau quãng thời gian huấn luyện tân binh, ông được đưa về Hải Phòng để huấn luyện

đặc công nước. Đơn vị D5 sau đó được cắt về hải quân thành Đoàn 126 Đặc công nước.

Chỉ huy chiếm đảo Song Tử Tây trước ngày giải phóng

Những năm tháng chiến đấu đánh địch ở khu vực giáp ranh giữa ta và địch ở chiến trường bắc Quảng Trị bao gồm Vĩnh Linh, Cửa Tùng trong thời kỳ đặc biệt nóng bỏng đã giúp ông trui rèn phẩm chất cũng như tinh thần quả cảm, đặc biệt tinh nhuệ của một người lính đặc công nước. Một trong những nhiệm vụ khiến ông nhớ nhất, đó chính là cùng đơn vị giải phóng đảo Song Tử Tây. Ông bồi hồi nhớ lại, lệnh xuất quân là 0 giờ ngày 11 tháng 4 năm 1975. Đó là một đêm trời quang mây tạnh. Tất cả lặng lẽ lên tàu, lực lượng đi hôm đó gồm Đội 1 của Đoàn 126 Đặc công nước hải quân do ông làm đội trưởng, cùng một lực lượng đặc công của Sư đoàn 2 - Quân khu 5 phối thuộc, lấy phiên hiệu là Đoàn C75 do Anh hùng Chí Mai Năng (tức Tạ Văn Thiều) làm chỉ huy trưởng. Để

giữ bí mật cho trận đánh, ngay trong đêm, cả ba tàu 673, 674 và 675 được giả trang là tàu đánh cá, gắn biển số tàu nước ngoài, mang cờ hiệu nước ngoài để ngụy trang. Ông cùng anh em nằm lẫn với vũ khí, chật như nêm cối, án binh bất động dưới khoang tàu, trên phủ lưới đánh cá. Vì khoảng

mà phải tính bằng việc đã làm”. Hồi ấy, các đơn vị

bộ đội về đóng quân ở các gia đình trong làng rất nhiều và hai khẩu hiệu ấy do Ban chỉ huy đơn vị

bộđội đóng ở nhà ông treo lên. Vì vị trí của nó đối diện với nơi ông ngồi học, nên những lúc ngồi học ông thường nhìn lên đó, ngẫm nghĩ lý giải nó, tâm

đắc nó. Hai khẩu hiệu đó đã ngấm vào ông, trở

thành điều tâm niệm trong mọi hành động của ông. Trả lời câu hỏi tại sao ông lại trở thành bộ đội đặc công, ông cười, nụ cười rạng rỡ như chàng trai Nguyễn Ngọc Quế thủa 17 tuổi khi cầm quyết định nhập ngũ rồi bảo, ngay từ nhỏ ông đã

ước ao sau này sẽ trở thành một người lính đặc công. Trong trái tim ông ngày ấy, người lính đặc công là những anh hùng quả cảm vô song, có tài xuất quỷ nhập thần như những vị thần trong các truyền thuyết mà ông đã đọc. Và cái ước mơ ấy

đã trở thành hiện thực khi đơn vị về lấy quân đợt ông xung phong nhập ngũ là một đơn vị huấn luyện nhảy dù: D5 - Đoàn 305. Tất nhiên, mãi

đến khi trên đường ra Sơn Tây huấn luyện, ông mới được biết điều đó. Ông bảo, khi cầm chiếc áo có dải cúc phía trong dành cho bộ đội nhảy dù, ông vô cùng sung sướng, người cứ lâng lâng như

mình đang lơ lửng giữa không trung, ngắm mãi không chán. Sau quãng thời gian huấn luyện tân binh, ông được đưa về Hải Phòng để huấn luyện

đặc công nước. Đơn vị D5 sau đó được cắt về hải quân thành Đoàn 126 Đặc công nước.

Chỉ huy chiếm đảo Song Tử Tây trước ngày giải phóng

Những năm tháng chiến đấu đánh địch ở khu vực giáp ranh giữa ta và địch ở chiến trường bắc Quảng Trị bao gồm Vĩnh Linh, Cửa Tùng trong thời kỳ đặc biệt nóng bỏng đã giúp ông trui rèn phẩm chất cũng như tinh thần quả cảm, đặc biệt tinh nhuệ của một người lính đặc công nước. Một trong những nhiệm vụ khiến ông nhớ nhất, đó chính là cùng đơn vị giải phóng đảo Song Tử Tây. Ông bồi hồi nhớ lại, lệnh xuất quân là 0 giờ ngày 11 tháng 4 năm 1975. Đó là một đêm trời quang mây tạnh. Tất cả lặng lẽ lên tàu, lực lượng đi hôm đó gồm Đội 1 của Đoàn 126 Đặc công nước hải quân do ông làm đội trưởng, cùng một lực lượng đặc công của Sưđoàn 2 - Quân khu 5 phối thuộc, lấy phiên hiệu là Đoàn C75 do Anh hùng Chí Mai Năng (tức Tạ Văn Thiều) làm chỉ huy trưởng. Để

giữ bí mật cho trận đánh, ngay trong đêm, cả ba tàu 673, 674 và 675 được giả trang là tàu đánh cá, gắn biển số tàu nước ngoài, mang cờ hiệu nước ngoài để ngụy trang. Ông cùng anh em nằm lẫn với vũ khí, chật như nêm cối, án binh bất động

Một phần của tài liệu nhung-anh-hung-dac-cong-hai-quan-lu-doan-126-thuvien 2 (Trang 59 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)