1.MPLS truyền dl theo các đường LSP(label Switched Path)
Các đuờng LSP chứa dãy các nhãn tại tất cả các nút dọc theo tuyến từ nguồn đến đích.Các nhãn được phân phối.
- Nhãn được phân phối:Các giao thức phân phối nhãn LDP or các giao thức RSVP được đóng gói lại và mang các nhãn trong thời gian đi từ S đến D.
(sđ)
-Ưu điểm :
+ Kỷ thuật lưu lượng TE-CoS & QoS có khả năng thiết lập đường truyền lưu lượng,thiết lập cho các lớp dịch vụ và xác định dịch vụ,,
+ Cung cấp IP dựa vào mạng riêng ảo VPN có thể ra đường hầm IP trên MPLS.Do đó không cần mã hóa dữ liệu đầu cuối.
+ Loại bỏ cấu hình đa lớp:thông thường sd mô hình chồng lấn. ATM sd lớp 2
IP sd lớp 3
Với việc sd MPLS cần điều chỉnh các khối chức năng của mặt phẳng điều khiểnATM vào lớp 3.Do đó sẽ làm đồng hóa mạng và quản lý mạng.
+ Tuyến hiện: Các đường chuyển mạch nhãn được định tuyến sẵn,các đường định tuyến này hiệu quả hơn so với tùy chọn tuyến nguồn trong IP.
+ Hỗ trợ đa lien kết và đa giao thức. Frame mode : do truyền dẫn frame relay Cell mode : ATM
-Nhược điểm:
+ Hỗ trợ đa giao thức > phức tạp trong kết nối + Khó thực hiện hỗ trợ QoS xuyên suốt
+ Việc hợp nhất các kênh ảo vẫn còn đang được xem xét
+ Việc chèn các tb > việc chiếm nhiều tài nguyên trong bộ đệm.
2,3,4.Các thành phần MPLS
* Nhãn MPLS :
Có độ dài ngắn và cố định được gắn vào gói tin cụ thể.Dạng của nhãn phụ thuộc phương tiện truyền mà gói tin được gán nhãn.Nhãn có thể là trường VCI & VPN & cũng có thể là trường nhận.
Đối với các phương tiện gốc trong có cấu trúc nhãn 1 trạm đệm 32 bit sẽ được chèn them đẻ sd cho nhãn.
(sđ)
+ Trường nhãn 20 bit thể hiện giá trị của nhãn,dung để gán cho các gói tin ,trao đổi cho các bộ định tuyến.
+ Trường EXP còn có tên gọi lớp dịch vụ CoS,có thể tác động đến tất cả hàng đợi. + Ngăn sếp S có 1 bit hỗ trợ sự phân cấp nhãn trong ngăn xếp nhãn thường mỗi khi đi qua 1 bộ định tuyến thì giá trị TTL giảm đi 1.Khi TTL quay trở về 0 thì gói tin sẽ bị loại bỏ. * Ngăn xếp nhãn :
+ Ngăn xếp nhãn xuất hiện sau tiêu đề của lớp IP đứng trước mọi tiêu đề của lớp mạng, + Gói dữ liệu của lớp mạng đi theo cổng vào chồng nhãn mà có bit S đã được thiết lập.
+ Trong 1 frame lien kết dữ liệu ,thì ngăn xếp nhãn xuất hiện trong tiêu đề IP và tiêu đề liên kết dữ liệu,
+ Đối với truyền dẫn ATM,các tb ATM giá trị nhãn trong ngăn xếp nhãn cao nhất được đặt vào trường VCI & VPN,phụ thuộc tiêu đề.Giá trị nhãn đầu tiên không duy trì tại phần đầu của ngăn xếp nhãn mà được chèn vào trong tiêu đề thông báo và tiêu đề IP.
* Đường chuyển mạch nhãn LSP :
Là đường nằm trong các bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR.LSR ở lối vào và các LSR ở lối ra.
(sđ)
- Phương thức thiết lập LSP:
+ Định tuyến theo từng chặng : Mỗi LSR lựa chọn riêng 1 FEC xác định. + Định tuyến hiện : LSR ở lối vào chỉ định các nút mà LSP đi sẽ đi qua. - Thuộc tính LSP : Có td khi tính toán or thiết lập,
+ Băng thông ; yêu cầu băng thông có thể dành được tối thiều là 1 đường phụ thuộc LSP.
+ Phụ thuộc tính đường : Nó xác định LSP được xác định thủ công or được tính toán động từ các thuật toán định tuyến ràng buộc,ưu tiên thiết lập.
+ Phụ thuộc tính ưu tiên chiếm dữ : là phần tài nguyên LSP đang chiếm giữ.
+ Phụ thuộc tính đàn hồi: nó xđ định tuyến lại LSP khi đường hiện tịa bị sửa hay không.
+ Phụ thuộc tính thích nghi : xem xét chuyển LSP sang 1 đường khác tối ưu hơn hay không khi đường này sẵn sang,
*Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR : LSR thực hiện chức năng chuyển tiếp gói tin trong phạm vi mạng MPLS bằng thủ tục phân phối nhãn.
- LSR-biên(LER) : label Edge Router ,nằm ở bên trong mạng MPLS. + chức năng : Gán hay loại bỏ các nhãn cho cá gói tin > or đi kỏi MPLS. + Các LER có thể là các LER lối vào : Ingress LER
………ra : egress LER - LSR – lõi :
- Chức năng : chuyển tiếp các gói có nhãn ATM-LSR dựa các execel mode
+ ATM-LSR lõi :
Chức năng :sử dụng giao thức của MPLS để thiết lập kênh ảo ATM và chuyển tế bào ATM đến ATM-LSR tiếp theo.
+ ATM-LSR biên :
Chức năng : Nhận gói tin có nhãn hoặc o có nhãn và nó chia ra thành các tế bào ATM và gửi các tế bào đề ATM-LSR kế tiếp.
Ở đầu ra : nhận các tế bào ATM tái tạo các gói và chuyển tiếp gói có nhãn or không có nhãn.
3.Lớp chuyển tiếp tương đương FEC
Là sự phân loại của các gói có chung thuộc tính như : cùng địa chỉ đích,cùng yêu cầu về dịch vụ như luồng muticast,QoS
FEC được gán cho gói tại LSR ở lối vào(LER).LER phân loại gói đến và liên kết chúng tới các FEC.Mỗi 1 FEC kết hợp với 1 nhãn thích hợp và 1 đường chuyển gói.
Chồng nhãn > Khi 1 gói tin được gắn nhiều nhãn>chỉ ra sự phân cấp của mạng.
4.Bảng thông tin nhãn LIB (Label Information Base)
+ Mỗi 1 FEC yêu cầu 1 nhãn riêng biệt.LER ở lối vào sẽ liệt kê các FEC với các nhãn tương ứng vào 1 bảng gọi là cơ sở thông tin nhãn LIB.
+ LIB bao gồm thông tin về nhãn đầu vào ,nhãn đầu ra giao diện đầu ra cà bước nhảy tiếp theo.
IP đích Cổng FEC Nhãn
vào Nhãn ra Cổng ra Bước nhảy tiếp theo Hoạt động 192.41.21.21 0 80 1 __ 55 2 213.32. 8.27 Gán 157.52.63.3 80 16 22 60 15 20.38.7 3.19 Hoán đổi 171.41.21.21 0 80 3 71 25 20 191.1.2 .160 Hoán đổi 124.23.87.3 80 12 95 __ 22 185.53. 43.9 Tách 5.Hoạt động của MPLS
* MPLS là công nghệ kết nối định hướng.Ứng với mỗi lớp chuyển tiếp tương đương FEC là các đặc túnh lưu lượng xác định yêu cầu,dịch vụ cho luồng đó.
Các bộ định tuyến LSR không kiểm tra và xử lý các tiêu đề IP mà chỉ chuyển tiếp các gói dựa vào giá trị nhãn.
*LER lối vào :
Nhiệm vụ : Phân loại gói phụ thuộc FEC đã biết hoặc không.Nếu mà gói tương ứng 1 gói FEC đã biết thì LER sẽ gán nhãn cho gói và chuyển đến LSR kế tiếp.LSR xác định đây là 1 FEC mới>nó sẽ kết hợp với LSR khác và sử dụng giao thức phân phối nhãn để thiết lập LSP tương ứng với FEC mới đó.
(sđồ) * LSR lõi :
Nhiệm vụ : Khi 1 LSR nhận được 1 gói đã được gán nhãn thì nó sẻ xóa nhãn ở lối vào và gán 1 nhãn ở lối ra và sẽ chuyển tiếp gói tới LSR kế tiếp.
* RER lối ra :
Nhiệm vụ : Tách nhãn ,đọc tiêu đề IP để xác định địa chỉ IP đích và chuyển tiếp gói tớ đích tiếp theo.