Đặc tính chuyển mạch ATM:

Một phần của tài liệu Tong_hop_mang_thong_tinx (Trang 35 - 36)

- Chuyển mạch gọi do tính chất từng tế bào trong ATM dc truyền tải trong mạng 1 cách riêng biệt.

- Chuyển mạch có kết nối do các kết nối giữ 2 đầu cuối phải dc thiết lập trc khi truyền tải tế bào.

2/Các loại chuyển mạch:

Sự phân loại của các chuyển mạch ATM: - Mạng chuyển mạch đơn tầng: + Ma trận chuyển mạch mở rộng + Mạng chuyển mạch hình phễu + Mạng chuyển mạch trộn - Mạng chuyển mạch phễu tầng: + Mạng chuyển mạch 1 đường. +Mạng chuyển mạch nhiều đường.

+ Chuyển mạch đơn tầng: Các đầu vào và các đầu ra dc nối với nhau bởi 1 tầng đơn các phần tử chuyển mạch.

• Ma trận chuyển mạch mở rộng: (sđ)

• Ưu điểm: Trễ qua mạng nhỏ do mỗi thiết bị chỉ dc đưa vào đệm 1 lần qua mạng. • Nhược điểm: Khi số đầu vào tăng, số phần tử chuyển mạch cũng phải tăng lên, điều

này giới hạn kích thước của ma trận chuyển mạch mở rộng.

+ Mạng chuyển mạch hình phễu: phía ma trận chữ nhật N đầu vào, #b đầu ra. (Chuyển mạch ko vướng, ko tắc nghẽn)  áp dụng với mạng chuyển mạch có kích thước nhỏ 32&16, hoặc 128&128

+ Mạng chuyển mạch trộn: Cơ chế phản hồi dc áp dụng (thiết bị có thể dc đi qua lại 1 vài lần trong mạng trộn trc khi tới dc đầu ra cho trc)

+Nhiều tầng: dc XD từ vài tầng của phần tử chuyển mạch dc nối với nhau theo vài tầng cho trc, tuỳ theo số đường mà thiết bị có thể đi từ đầu vào đến đầu ra. Trong mạng có thể chia làm 2 nhóm.

+Mạng 1 đường: chỉ có 1 đường duy nhất nối 1 đầu vào với 1 đầu ra cho trc. Các mạng này còn dc gọi là chuyển mạch Bangan  định đường đơn giản. Tuy nhiên có nhược điểm là tắc nghẽn khi thiết bị yêu cầu đồng thời đều nối.

+Mạng nhiều đường: có thể có nhiều liên kết dc nối đầu vào tới 1 đầu ra cho trc. Vì vậy mạng có ưu điểm là làm giảm, thậm chí loại bỏ tắc nghẽn trong mạng.

Một phần của tài liệu Tong_hop_mang_thong_tinx (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w