Cấu trúc của tế bào:

Một phần của tài liệu Tong_hop_mang_thong_tinx (Trang 33 - 34)

Chiều dài của tế bào là 53 byte (48 byte trường thông tin, 5 byte là phần mào đầu).

Kích thước tế bào là nhỏ để giảm thời gian trễ giữa các bộ đệm. Chiều dài của tế bào cố định làm tăng hiệu quả chuyển mạch.

ATM có đặc điểm có hướng liên kết (ko cần địa chỉ nguồn đích, số thứ tự gói). Chất lượng truyền dẫn tốt nên cơ chế chống lỗi từ điểm tới điểm cũng dc bỏ qua.

Chức năng tiêu đề của tế bào chỉ còn nhận dạng cuộc nối ảo. Phần mào đầu của tế bào dùng để định tuyến tế vào và dc cập nhật với các giá trị nhận dạng mới ở các nút chuyển mạch. Truyền trên giao diện NNT:

(sđ)

Phần mào đầu của tế bào: (sđ)

Trường GFC bao gồm 4 bit: 2 bit dùng điều khiển và 2 bit làm tham số. Trường này đùng điều khiển luồng cho các cuộc nối ở UNI, đùng dể giảm quá tải trong thời gian ngắn có thể xảy ra.

Dùng GFC là nhược điểm của ATM bởi nó tạo ra sự khác nhau của tế bào, nó làm các giao thức trong ATM ko đồng nhất, vì vậy phải chú ý đến việc lắp đặt thiết bị có phù hợp với giao diện hay ko.

Trường hợp đinh tuyến VPI và VCI: đối với cả giao diện UNI, có 24 bit gồm 8 bit VPI và 16 bit VCI. Với NNI có 28 bit: 12 bit VPI và 16 bit VCI.

Chú ý: nếu chuyển mạch chỉ dựa trên giá trị VPI thì dc gọi là kết nối đường ảo, nếu chuyển mạch giựa trên cả VCI và VPI dc gọi là kết nối kênh ảo.

Trường PT: Trường tải thông tin, gồm 3 bit dùng truyền tải thông tin.

Nếu bit đầu trong PT=0 thì đây là tế bào của người sử dụng, khi đó bit 2 sẽ báo hiệu tắc nghẽn trong mạng, bit 3 báo hiệu cho lớp AAL.

Nếu bit đầu trong PT=1 thì đây là tế bào mang thông tin quản trị mạng. (sđ)

Trường ưu tiên tổn thất tế bào CLP: dùng 1 bit để điều khiển tắc nghẽn. CLP=0 thì ứng mức ưu tiên cao.

Nếu bị tắc nghẽn thì tế bào này bị loại bỏ.

Trường HEC: là trường điều khiển lỗi tiêu đề.

Có 8 bit dc xử lý ở lớp vật lý và nó chứa mã vòng CRC dùng để sửa các lỗi 1 lỗi bit và phát hiện lỗi bị nhiều lỗi bit.

Một phần của tài liệu Tong_hop_mang_thong_tinx (Trang 33 - 34)