MáY DệT CHIếU BáN Tự ĐộNG*

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 39 - 41)

(2006 - 2007)

Tác giả: TRầN VĂN PHONG

Địa chỉ: xã Nga Liên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

1. Tính mới của giải pháp

Máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong cải tiến chế tạo về nguyên lý cấu tạo vμ

hoạt động cơ bản đ−ợc dựa trên máy dệt chiếu do Nhật Bản chế tạo. Tuy nhiên, các chi tiết, bộ phận của máy đều đ−ợc nghiên cứu, cải tiến thay đổi kích th−ớc, chất liệu để cho ra sản phẩm đáp ứng với yêu cầu thị tr−ờng, đó lμ sản xuất đ−ợc nhiều loại chiếu với những kích th−ớc khác nhau.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

So với các loại máy của Trung Quốc hay của Nhật Bản chế tạo thì máy dệt chiếu bán tự động ____________

* Giải Ba.

136

do anh Trần Văn Phong sản xuất đã khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm lμ kén nguyên liệu; máy không đòi hỏi nguyên liệu phải có độ cứng nh− máy của Trung Quốc. Đồng thời, máy có thể dệt đ−ợc các loại chiếu với nhiều kích th−ớc khác nhau, chiều rộng từ 1,2m đến 1,5m.

- Hiệu quả kinh tế:

Máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong sản xuất rẻ hơn rất nhiều so với các loại máy t−ơng tự của Trung Quốc vμ Nhật Bản, giá thμnh chỉ khoảng 10 triệu đồng/máy (máy của Trung Quốc lμ 75-80 triệu đồng/máy, của Nhật Bản lμ 28 triệu đồng/máy). Dệt chiếu bằng máy nμy cho năng suất cao gấp 2,5-3 lần so với dệt thủ công; trong 8 giờ đồng hồ, một máy cộng với một ng−ời lao động có thể dệt đ−ợc 10 lá chiếu.

- Hiệu quả xã hội:

Việc sử dụng máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong sản xuất đã thay thế đ−ợc quy trình dệt chiếu thủ công, mất rất nhiều thời gian vμ lao động mới lμm ra một sản phẩm; mở ra h−ớng đi mới cho nghề dệt cói, nâng cao năng suất lao động vμ thu nhập cho ng−ời dân.

3. Khả năng áp dụng

Việc sản xuất máy dệt chiếu hoμn toμn lμm chủ về công nghệ vμ có thể tận dụng đ−ợc các nguyên

MáY DệT CHIếU BáN Tự ĐộNG*

(2006 - 2007)

Tác giả: TRầN VĂN PHONG

Địa chỉ: xã Nga Liên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

1. Tính mới của giải pháp

Máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong cải tiến chế tạo về nguyên lý cấu tạo vμ

hoạt động cơ bản đ−ợc dựa trên máy dệt chiếu do Nhật Bản chế tạo. Tuy nhiên, các chi tiết, bộ phận của máy đều đ−ợc nghiên cứu, cải tiến thay đổi kích th−ớc, chất liệu để cho ra sản phẩm đáp ứng với yêu cầu thị tr−ờng, đó lμ sản xuất đ−ợc nhiều loại chiếu với những kích th−ớc khác nhau.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

So với các loại máy của Trung Quốc hay của Nhật Bản chế tạo thì máy dệt chiếu bán tự động ____________

* Giải Ba.

136

do anh Trần Văn Phong sản xuất đã khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm lμ kén nguyên liệu; máy không đòi hỏi nguyên liệu phải có độ cứng nh− máy của Trung Quốc. Đồng thời, máy có thể dệt đ−ợc các loại chiếu với nhiều kích th−ớc khác nhau, chiều rộng từ 1,2m đến 1,5m.

- Hiệu quả kinh tế:

Máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong sản xuất rẻ hơn rất nhiều so với các loại máy t−ơng tự của Trung Quốc vμ Nhật Bản, giá thμnh chỉ khoảng 10 triệu đồng/máy (máy của Trung Quốc lμ 75-80 triệu đồng/máy, của Nhật Bản lμ 28 triệu đồng/máy). Dệt chiếu bằng máy nμy cho năng suất cao gấp 2,5-3 lần so với dệt thủ công; trong 8 giờ đồng hồ, một máy cộng với một ng−ời lao động có thể dệt đ−ợc 10 lá chiếu.

- Hiệu quả xã hội:

Việc sử dụng máy dệt chiếu bán tự động do anh Trần Văn Phong sản xuất đã thay thế đ−ợc quy trình dệt chiếu thủ công, mất rất nhiều thời gian vμ lao động mới lμm ra một sản phẩm; mở ra h−ớng đi mới cho nghề dệt cói, nâng cao năng suất lao động vμ thu nhập cho ng−ời dân.

3. Khả năng áp dụng

Việc sản xuất máy dệt chiếu hoμn toμn lμm chủ về công nghệ vμ có thể tận dụng đ−ợc các nguyên

liệu vμ thiết bị từ các máy móc loại khác nh−: gang, sắt, vòng bi, v.v. nên có giá thμnh rẻ. Dệt chiếu bằng máy cho ra sản phẩm đẹp hơn so với sản phẩm chiếu lμm thủ công, năng suất cao hơn. Vì vậy nhiều hộ gia đình vμ hợp tác xã dệt chiếu rất quan tâm.

138

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)