CảI TIếN DụNG Cụ Sạ LúA THEO HμNG*

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 35 - 39)

(2004 - 2005)

Tác giả: ĐOμN Y

Địa chỉ: ấp Xây Đá A, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

1. Tính mới của giải pháp

Tr−ớc đây, do thói quen, vợ chồng anh Đoμn Y sạ lúa dμy nên cây lúa yếu, lại tốn nhiều giống. Sau khi quan sát, theo dõi, anh đã phát hiện kỹ thuật sạ lúa th−a, mạ vừa nở mạnh lại ít tốn giống. Cũng từ đó, anh nuôi ý nghĩ sẽ chế tạo một cái máy sạ rải hμng. Ban đầu, anh thiết kế máy rất thủ công, tận dụng sắt, nhôm, tre, trúc sẵn có cho tiết kiệm. Hì hục tháo, lắp, buộc, anh cũng cho ra đời đ−ợc cái máy nh− ý. Theo lý thuyết, cái máy nμy rất nhiều −u việt nh−ng khi đ−a máy vμo thực hμnh thì Đoμn Y thất bại hoμn toμn: máy gặp bùn bị lún, không vận hμnh đ−ợc, lúa giống cũng ____________

2. Tính hiệu quả

Xe nâng mía hoạt động với công suất t−ơng đối cao: 5-7 tấn mía/giờ; nâng cao hiệu quả thu hoạch, tiết kiệm nhân công lao động khan hiếm trong mùa vụ vμ giảm giá thμnh chi phí cho việc trồng mía. Đảm bảo an toμn lao động vμ sức khỏe cho ng−ời nông dân vì không phải vác mía trên vai nh− tr−ớc đây.

Đồng thời còn chủ động, kịp thời gian đ−a mía về đến nhμ máy mμ chất luợng ch−a bị giảm nhiều, l−ợng đ−ờng trong mía ch−a bị ảnh h−ởng.

3. Khả năng áp dụng

Việc cơ giới hóa trong nghề trồng mía để tăng năng suất lao động lμm giảm lao động nặng nhọc đ−ợc bμ con hoan nghênh, vì vậy thanh nâng mía tự hμnh có nhiều triển vọng để áp dụng vμ triển khai trong vμ ngoμi tỉnh. Hiện nay máy đã chuyển giao cho Công ty cổ phần mía đ−ờng La Ngμ 01 vμ

một hộ nông dân ở Tây Ninh.

132

CảI TIếN DụNG Cụ Sạ LúA THEO HμNG*

(2004 - 2005)

Tác giả: ĐOμN Y

Địa chỉ: ấp Xây Đá A, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

1. Tính mới của giải pháp

Tr−ớc đây, do thói quen, vợ chồng anh Đoμn Y sạ lúa dμy nên cây lúa yếu, lại tốn nhiều giống. Sau khi quan sát, theo dõi, anh đã phát hiện kỹ thuật sạ lúa th−a, mạ vừa nở mạnh lại ít tốn giống. Cũng từ đó, anh nuôi ý nghĩ sẽ chế tạo một cái máy sạ rải hμng. Ban đầu, anh thiết kế máy rất thủ công, tận dụng sắt, nhôm, tre, trúc sẵn có cho tiết kiệm. Hì hục tháo, lắp, buộc, anh cũng cho ra đời đ−ợc cái máy nh− ý. Theo lý thuyết, cái máy nμy rất nhiều −u việt nh−ng khi đ−a máy vμo thực hμnh thì Đoμn Y thất bại hoμn toμn: máy gặp bùn bị lún, không vận hμnh đ−ợc, lúa giống cũng ____________

kẹt luôn trong máy. Tình cờ xem ch−ơng trình tr−ợt băng nghệ thuật của n−ớc ngoμi, anh thấy các vận động viên đi trên tấm ván tr−ợt mμ không bị lún. Từ đó, anh nghĩ đến việc cải tiến cái máy sạ lúa có ván tr−ợt.

Anh đã lên Trung tâm Khuyến nông tỉnh để xem máy sạ lúa theo hμng. Ưu điểm của cái máy nμy đã rõ: sạ th−a theo hμng, giảm đ−ợc l−ợng giống, giảm sâu bệnh vμ chi phí. Tuy nhiên, nh−ợc điểm của nó cũng không ít, đó lμ chỉ kéo đ−ợc bằng tay, ống sạ lại nhỏ nên tốn nhiều thời gian. Anh tiếp tục điều chỉnh, sửa những nh−ợc điểm vμ

áp dụng công nghệ ván tr−ợt để chống lún vμ

nâng cao năng suất. Cuối cùng anh đã cải tiến đ−ợc chiếc máy gọn nhẹ, không bị lún, lại sạ đ−ợc trên mọi địa hình. Đặc biệt, bộ phận ém giống giúp cho hạt nằm vừa mặt đất, giống không bị khô, lại nảy mầm khoẻ. Trung bình mỗi ngμy, máy có thể sạ đ−ợc 6-8ha; tiết kiệm đ−ợc 30-40% lúa giống, ít sâu bệnh, tiết kiệm thời gian lao động.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy có nhiều −u điểm: sạ lúa nhanh, không bị lún, sạ đ−ợc trên mọi địa hình.

- Hiệu quả kinh tế:

Máy sạ lúa cải tiến của anh Đoμn Y tiết kiệm đ−ợc từ 30-40% lúa giống, giảm chi phí đầu t− từ

134

300-400 nghìn đồng/ha. Giảm rất nhiều nhân công so với gieo hạt bằng tay.

Lúa ít sâu bệnh, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao năng suất trên mỗi hécta.

- Hiệu quả xã hội:

Tiết kiệm thời gian lao động.

Cây lúa ít bị đổ ngã vμo mùa m−a, tiện lợi cho việc chăm sóc, phù hợp với ch−ơng trình “3 giảm, 3 tăng”.

3. Khả năng áp dụng

Anh đã đ−a máy đi phục vụ miễn phí bμ con trong lμng, trong xã. Anh còn h−ớng dẫn các hộ trong xã thiết kế máy t−ơng tự nh− chiếc máy của mình để dễ dμng sử dụng, nâng cao hiệu quả lμm việc.

kẹt luôn trong máy. Tình cờ xem ch−ơng trình tr−ợt băng nghệ thuật của n−ớc ngoμi, anh thấy các vận động viên đi trên tấm ván tr−ợt mμ không bị lún. Từ đó, anh nghĩ đến việc cải tiến cái máy sạ lúa có ván tr−ợt.

Anh đã lên Trung tâm Khuyến nông tỉnh để xem máy sạ lúa theo hμng. Ưu điểm của cái máy nμy đã rõ: sạ th−a theo hμng, giảm đ−ợc l−ợng giống, giảm sâu bệnh vμ chi phí. Tuy nhiên, nh−ợc điểm của nó cũng không ít, đó lμ chỉ kéo đ−ợc bằng tay, ống sạ lại nhỏ nên tốn nhiều thời gian. Anh tiếp tục điều chỉnh, sửa những nh−ợc điểm vμ

áp dụng công nghệ ván tr−ợt để chống lún vμ

nâng cao năng suất. Cuối cùng anh đã cải tiến đ−ợc chiếc máy gọn nhẹ, không bị lún, lại sạ đ−ợc trên mọi địa hình. Đặc biệt, bộ phận ém giống giúp cho hạt nằm vừa mặt đất, giống không bị khô, lại nảy mầm khoẻ. Trung bình mỗi ngμy, máy có thể sạ đ−ợc 6-8ha; tiết kiệm đ−ợc 30-40% lúa giống, ít sâu bệnh, tiết kiệm thời gian lao động.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy có nhiều −u điểm: sạ lúa nhanh, không bị lún, sạ đ−ợc trên mọi địa hình.

- Hiệu quả kinh tế:

Máy sạ lúa cải tiến của anh Đoμn Y tiết kiệm đ−ợc từ 30-40% lúa giống, giảm chi phí đầu t− từ

134

300-400 nghìn đồng/ha. Giảm rất nhiều nhân công so với gieo hạt bằng tay.

Lúa ít sâu bệnh, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao năng suất trên mỗi hécta.

- Hiệu quả xã hội:

Tiết kiệm thời gian lao động.

Cây lúa ít bị đổ ngã vμo mùa m−a, tiện lợi cho việc chăm sóc, phù hợp với ch−ơng trình “3 giảm, 3 tăng”.

3. Khả năng áp dụng

Anh đã đ−a máy đi phục vụ miễn phí bμ con trong lμng, trong xã. Anh còn h−ớng dẫn các hộ trong xã thiết kế máy t−ơng tự nh− chiếc máy của mình để dễ dμng sử dụng, nâng cao hiệu quả lμm việc.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)