CảI TIếN MáY Vò TĂM LụA*

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 97 - 99)

(2010 - 2011)

Tác giả: ĐμO HữU VÂN Địa chỉ: thôn Lực, xã Tân Mỹ, thμnh phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

1. Tính mới của giải pháp

Máy vò tăm lụa đ−ợc phát kiến dựa trên việc cải tiến mô hình máy vò tăm chân h−ơng. Mô hình máy vò tăm chân h−ơng nặng, cồng kềnh nên chỉ vò đ−ợc loại tăm chân que h−ơng có độ dμi 40cm.

Khi dùng máy vò tăm chân h−ơng để vò tăm lụa thì hay bị nát tăm vμ gây rối vì tăm lụa quá nhỏ so với chân h−ơng.

Cải tiến máy vò tăm chân h−ơng để trở thμnh máy vò tăm lụa đạt đ−ợc hiệu quả nh− ý muốn. Máy vò 8 tiếng với 3 lao động sản xuất đ−ợc ____________

* Giải Khuyến khích.

194

1.200kg tăm; tăm đều, sáng bóng, tỷ lệ tăm đạt tiêu chuẩn 98%.

Vò tăm lμ công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất tăm. Công đoạn nμy tr−ớc đây chủ yếu dùng lao động thủ công. Khi sử dụng máy để vò đem lại hiệu quả rất cao.

2. Tính hiệu quả

Máy vò tăm lụa giúp bμ con không phải vò thủ công bằng chân hoặc tay; sản phẩm đẹp, đỡ tốn thời gian vμ công sức. Từ đó hạ giá thμnh đầu vμo, nâng cao hiệu quả sản xuất, đem lại lợi nhuận cao hơn cho bμ con lμng nghề sản xuất tăm.

Máy vò tăm cải tiến không gây bụi ra ngoμi môi tr−ờng, không ảnh h−ởng nhiều đến môi tr−ờng.

Tỷ lệ tăm hỏng chỉ khoảng 2%, năng suất cao, tăng thu nhập cho bμ con nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay chiếc máy vò tăm phục vụ không chỉ thôn Lực, mμ còn có 2 hợp tác xã thủ công lμng nghề ở Tăng Tiến, huyện Việt Yên, đ−ợc bμ con phấn khởi, hết sức vui mừng.

CảI TIếN MáY Vò TĂM LụA*

(2010 - 2011)

Tác giả: ĐμO HữU VÂN Địa chỉ: thôn Lực, xã Tân Mỹ, thμnh phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

1. Tính mới của giải pháp

Máy vò tăm lụa đ−ợc phát kiến dựa trên việc cải tiến mô hình máy vò tăm chân h−ơng. Mô hình máy vò tăm chân h−ơng nặng, cồng kềnh nên chỉ vò đ−ợc loại tăm chân que h−ơng có độ dμi 40cm.

Khi dùng máy vò tăm chân h−ơng để vò tăm lụa thì hay bị nát tăm vμ gây rối vì tăm lụa quá nhỏ so với chân h−ơng.

Cải tiến máy vò tăm chân h−ơng để trở thμnh máy vò tăm lụa đạt đ−ợc hiệu quả nh− ý muốn. Máy vò 8 tiếng với 3 lao động sản xuất đ−ợc ____________

* Giải Khuyến khích.

194

1.200kg tăm; tăm đều, sáng bóng, tỷ lệ tăm đạt tiêu chuẩn 98%.

Vò tăm lμ công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất tăm. Công đoạn nμy tr−ớc đây chủ yếu dùng lao động thủ công. Khi sử dụng máy để vò đem lại hiệu quả rất cao.

2. Tính hiệu quả

Máy vò tăm lụa giúp bμ con không phải vò thủ công bằng chân hoặc tay; sản phẩm đẹp, đỡ tốn thời gian vμ công sức. Từ đó hạ giá thμnh đầu vμo, nâng cao hiệu quả sản xuất, đem lại lợi nhuận cao hơn cho bμ con lμng nghề sản xuất tăm.

Máy vò tăm cải tiến không gây bụi ra ngoμi môi tr−ờng, không ảnh h−ởng nhiều đến môi tr−ờng.

Tỷ lệ tăm hỏng chỉ khoảng 2%, năng suất cao, tăng thu nhập cho bμ con nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay chiếc máy vò tăm phục vụ không chỉ thôn Lực, mμ còn có 2 hợp tác xã thủ công lμng nghề ở Tăng Tiến, huyện Việt Yên, đ−ợc bμ con phấn khởi, hết sức vui mừng.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 2 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)