CẢI TIẾN LỒNG NUÔI CÁ CHÌNH NƯỚC NGỌT

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 2 (Trang 86 - 94)

V NUÔI HẢI SÂM KẾT HỢP Tên tác giả: NGUYỄN ĂN THẮ NG

CẢI TIẾN LỒNG NUÔI CÁ CHÌNH NƯỚC NGỌT

NƯỚC NGỌT

Tác giả: LÊ VĂN TẠNH

Địa chỉ: xã Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Điện thoại: 0362803359

1. Tính mới của giải pháp

Nhận thấy lồng nuôi cá chình nước ngọt ở địa phương thường được làm bằng các thùng nhựa dung tích 500 - 1.000 lít có khoan lỗ xung quanh, có nhược điểm là diện tích đáy lồng nhỏ, lại cong nên cá chình khó hoạt động và nằm nghỉ khi đã ăn no; do làm bằng nhựa nên phần nổi của lồng chịu sức nóng của mặt trời làm lồng mau hỏng; khi sử dụng bằng thùng nhựa cũ thì thời gian sử dụng ngắn, nhanh bị ánh nắng mặt trời phá hủy làm giòn nhựa, khi hủy gây hại cho môi trường.

Nhằm giúp người nuôi hạn chế được rủi ro và giảm chi phí sản xuất trong việc nuôi cá chình nước ngọt, tác giả Lê Văn Tạnh đã cải tiến từ lồng nhựa sang lồng nhôm.

Lồng nhôm được thiết kế theo hình chữ nhật, dài 3 m, rộng 1 m, cao 1 m, đầu nhọn 0,5 m. Đầu lồng nhọn hình chữ V theo chiều thẳng đứng của

209 lồng, để khi thả xuống nước thì đặt đầu nhọn ngược với dòng nước, khỏi vướng các vật phế thải trôi trên dòng nước; chung quanh lồng cách nhau khoảng 3 cm để lấy không khí và nước vào lồng, treo can nhựa xung quanh làm phao.

2. Tính hiệu quả

- Sử dụng thùng nhựa cũ không bền, chứa được ít cá chình, hiệu quả sản xuất thấp do hơi nhựa bốc lên làm cá chình chậm lớn. Khi làm lồng nhôm thì sử dụng lâu dài hơn thùng nhựa (7 - 10 lần), mỗi lồng nuôi được nhiều con hơn (180 - 200 con cá chình nhỏ, hoặc 120 - 130 con cá chình lớn), cá chình mau lớn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Mỗi lồng nuôi 180 - 200 con cá chình nhỏ/lồng, gấp 1,5 lần so với dùng thùng nhựa; đối với cá chình lớn nuôi 120 - 130 con/lồng, gấp gần 2 lần so với dùng thùng nhựa. Nhờ cải tiến trên, thời gian sử dụng lồng tăng lên gấp 7 - 10 lần so với nuôi bằng lồng nhựa, ít gỉ sét, có khoảng trống để cá chình bơi lội và nghỉ ngơi.

CẢI TIẾN LỒNG NUÔI CÁ CHÌNH NƯỚC NGỌT NƯỚC NGỌT

Tác giả: LÊ VĂN TẠNH

Địa chỉ: xã Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa.

Điện thoại: 0362803359

1. Tính mới của giải pháp

Nhận thấy lồng nuôi cá chình nước ngọt ở địa phương thường được làm bằng các thùng nhựa dung tích 500 - 1.000 lít có khoan lỗ xung quanh, có nhược điểm là diện tích đáy lồng nhỏ, lại cong nên cá chình khó hoạt động và nằm nghỉ khi đã ăn no; do làm bằng nhựa nên phần nổi của lồng chịu sức nóng của mặt trời làm lồng mau hỏng; khi sử dụng bằng thùng nhựa cũ thì thời gian sử dụng ngắn, nhanh bị ánh nắng mặt trời phá hủy làm giòn nhựa, khi hủy gây hại cho môi trường.

Nhằm giúp người nuôi hạn chế được rủi ro và giảm chi phí sản xuất trong việc nuôi cá chình nước ngọt, tác giả Lê Văn Tạnh đã cải tiến từ lồng nhựa sang lồng nhôm.

Lồng nhôm được thiết kế theo hình chữ nhật, dài 3 m, rộng 1 m, cao 1 m, đầu nhọn 0,5 m. Đầu lồng nhọn hình chữ V theo chiều thẳng đứng của

lồng, để khi thả xuống nước thì đặt đầu nhọn ngược với dòng nước, khỏi vướng các vật phế thải trôi trên dòng nước; chung quanh lồng cách nhau khoảng 3 cm để lấy không khí và nước vào lồng, treo can nhựa xung quanh làm phao.

2. Tính hiệu quả

- Sử dụng thùng nhựa cũ không bền, chứa được ít cá chình, hiệu quả sản xuất thấp do hơi nhựa bốc lên làm cá chình chậm lớn. Khi làm lồng nhôm thì sử dụng lâu dài hơn thùng nhựa (7 - 10 lần), mỗi lồng nuôi được nhiều con hơn (180 - 200 con cá chình nhỏ, hoặc 120 - 130 con cá chình lớn), cá chình mau lớn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Mỗi lồng nuôi 180 - 200 con cá chình nhỏ/lồng, gấp 1,5 lần so với dùng thùng nhựa; đối với cá chình lớn nuôi 120 - 130 con/lồng, gấp gần 2 lần so với dùng thùng nhựa. Nhờ cải tiến trên, thời gian sử dụng lồng tăng lên gấp 7 - 10 lần so với nuôi bằng lồng nhựa, ít gỉ sét, có khoảng trống để cá chình bơi lội và nghỉ ngơi.

210

- Nuôi cá chình bằng lồng cải tiến với thời gian 10 - 12 tháng, cá cân nặng 1,2 - 1,5 kg/con, trong khi đó nuôi bằng lồng nhựa thời gian 12 - 14 tháng trong cùng điều kiện chỉ đạt 0,8 - 1 kg/con.

- Chi phí mua lồng nhôm rẻ hơn lồng nhựa, lại bền hơn nên hiệu quả tốt hơn.

- Thùng nhôm thân thiện, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

Tác giảđang giới thiệu hệ thống lồng nhôm nuôi cá chình cải tiến của gia đình

Ảnh: khcn.khanhhoa.gov.vn

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay đã có một số hộ sử dụng lồng cá chình của tác giả trong chăn nuôi, lồng có thể linh

211 hoạt làm theo các kích cỡ khác nhau. Lồng cải tiến của tác giả dễ làm, sử dụng bền, lâu dài, dễ di chuyển; sử dụng được trên tất cả các môi trường nước (mặn, ngọt, sông, hồ...), nước chảy tự nhiên, thời gian sử dụng lâu hơn.

- Nuôi cá chình bằng lồng cải tiến với thời gian 10 - 12 tháng, cá cân nặng 1,2 - 1,5 kg/con, trong khi đó nuôi bằng lồng nhựa thời gian 12 - 14 tháng trong cùng điều kiện chỉ đạt 0,8 - 1 kg/con.

- Chi phí mua lồng nhôm rẻ hơn lồng nhựa, lại bền hơn nên hiệu quả tốt hơn.

- Thùng nhôm thân thiện, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

Tác giảđang giới thiệu hệ thống lồng nhôm nuôi cá chình cải tiến của gia đình

Ảnh: khcn.khanhhoa.gov.vn

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay đã có một số hộ sử dụng lồng cá chình của tác giả trong chăn nuôi, lồng có thể linh

hoạt làm theo các kích cỡ khác nhau. Lồng cải tiến của tác giả dễ làm, sử dụng bền, lâu dài, dễ di chuyển; sử dụng được trên tất cả các môi trường nước (mặn, ngọt, sông, hồ...), nước chảy tự nhiên, thời gian sử dụng lâu hơn.

212

MC LC

Trang

LờiNhà xuất bản 5

CƠ KHÍ, CHẾ BIẾN 7

- Thiết bị làm đất, lên luống, soi rạch, đặt hạt và

lấp lại 9

- Máy bắt sâu rau 13

- Thiết kế máy dong theo công nghệ Hàn Quốc 16

- Tủấp trứng đa kỳ 22

- Giàn khoan hố trồng cây 26

- Cải tiến lồng bắt mực 29

- Máy đập sò, máy cắt cá trong nuôi tôm hùm 35 - Chế tạo máy lột vỏ cây keo, bạch đàn 41 - Cải tiến máy kéo lưới đa năng trong khai thác

thủy sản 45

- Máy đánh vỏ khoai lang 48

- Máy thái thức ăn chăn nuôi dạng thô 53

- Máy nông cụđa năng 57

- Buồng tách, lọc bụi vỏ cà phê 62 - Máy băm cỏ dùng cho chăn nuôi hộ gia đình 66

- Máy cày lên luống 68

- Máy ép cám viên nổi quy mô trang trại 72

213

- Máy thái rau, củ, quả kiểu đứng 76

- Chế tạo máy tẽ ngô 79

- Máy cấy thủ công giật tay 84 - Cải tiến, chế tạo máy làm đất nông nghiệp

đa năng từđộng cơ xe máy 89 - Máy phun thuốc bảo vệ thực vật cao áp 93 - Máy vô chân ấm mía đạt hiệu quả cao 95

- Máy chà bột củ bình tinh 99

- Quy trình cải tiến cắt, hấp, làm chín bánh của

máy làm bánh hỏi 102

- Máy phun thuốc trừ sâu cải tiến thay cho phun thuốc trừ sâu đeo bình thủ công 106 - Máy nông nghiệp đa năng 15 trong 1 110 - Máy sấy tầng đa năng đảo đa chiều 119

TRỒNG TRỌT, THỦY NÔNG 123

- Cải tiến kỹ thuật trồng xoài ghép trên đất ven

đồi đạt hiệu quả kinh tế cao 125 - Cải tiến kỹ thuật chăm sóc chôm chôm tăng

năng suất và ra trái đồng loạt 131 - Bón phân hữu cơ vi sinh cho cây bưởi bằng

phương pháp tưới nước nhỏ giọt 135 - Cải tiến kỹ thuật ươm dừa giống - giống dừa

xiêm xanh 139

- Cải tiến kỹ thuật trồng hoa cúc trên đất cát 144

CHĂN NUÔI, THỦY SẢN 151

- Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cầy vòi hương 153 - Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng nhông cát

đạt hiệu quả cao 159

MC LC

Trang

LờiNhà xuất bản 5

CƠ KHÍ, CHẾ BIẾN 7

- Thiết bị làm đất, lên luống, soi rạch, đặt hạt và

lấp lại 9

- Máy bắt sâu rau 13

- Thiết kế máy dong theo công nghệ Hàn Quốc 16

- Tủấp trứng đa kỳ 22

- Giàn khoan hố trồng cây 26

- Cải tiến lồng bắt mực 29

- Máy đập sò, máy cắt cá trong nuôi tôm hùm 35 - Chế tạo máy lột vỏ cây keo, bạch đàn 41 - Cải tiến máy kéo lưới đa năng trong khai thác

thủy sản 45

- Máy đánh vỏ khoai lang 48

- Máy thái thức ăn chăn nuôi dạng thô 53

- Máy nông cụđa năng 57

- Buồng tách, lọc bụi vỏ cà phê 62 - Máy băm cỏ dùng cho chăn nuôi hộ gia đình 66

- Máy cày lên luống 68

- Máy ép cám viên nổi quy mô trang trại 72

- Máy thái rau, củ, quả kiểu đứng 76

- Chế tạo máy tẽ ngô 79

- Máy cấy thủ công giật tay 84 - Cải tiến, chế tạo máy làm đất nông nghiệp

đa năng từđộng cơ xe máy 89 - Máy phun thuốc bảo vệ thực vật cao áp 93 - Máy vô chân ấm mía đạt hiệu quả cao 95

- Máy chà bột củ bình tinh 99

- Quy trình cải tiến cắt, hấp, làm chín bánh của

máy làm bánh hỏi 102

- Máy phun thuốc trừ sâu cải tiến thay cho phun thuốc trừ sâu đeo bình thủ công 106 - Máy nông nghiệp đa năng 15 trong 1 110 - Máy sấy tầng đa năng đảo đa chiều 119

TRỒNG TRỌT, THỦY NÔNG 123

- Cải tiến kỹ thuật trồng xoài ghép trên đất ven

đồi đạt hiệu quả kinh tế cao 125 - Cải tiến kỹ thuật chăm sóc chôm chôm tăng

năng suất và ra trái đồng loạt 131 - Bón phân hữu cơ vi sinh cho cây bưởi bằng

phương pháp tưới nước nhỏ giọt 135 - Cải tiến kỹ thuật ươm dừa giống - giống dừa

xiêm xanh 139

- Cải tiến kỹ thuật trồng hoa cúc trên đất cát 144

CHĂN NUÔI, THỦY SẢN 151

- Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cầy vòi hương 153 - Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng nhông cát

đạt hiệu quả cao 159

214

- Cải tiến kỹ thuật nuôi trăn thịt thương phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao 173 - Cải tạo vườn chăn nuôi nhân giống gà lai rừng

kết hợp trồng rau rừng sạch 177 - Nuôi tôm theo phương pháp lọc sinh học 182 - Sáng kiến cải tiến kỹ thuật chọn giống và nuôi

tu hài cho hiệu quả kinh tế cao 194 - Kỹ thuật nuôi hàu sữa thương phẩm bằng giàn

treo và nuôi hải sâm kết hợp 200 - Cải tiến chiều sâu tấm lưới trong khai thác

thủy sản 205 - Cải tiến lồng nuôi cá chình nước ngọt 208 215 Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ TH NH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG

Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ

ThS. HO NG THỊ THU HƯỜNG Trình bày bìa: PHẠM DUY THÁI Chế bản vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Sửa bản in: ĐỖ THỊ TÌNH NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- Cải tiến kỹ thuật nuôi trăn thịt thương phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao 173 - Cải tạo vườn chăn nuôi nhân giống gà lai rừng

kết hợp trồng rau rừng sạch 177 - Nuôi tôm theo phương pháp lọc sinh học 182 - Sáng kiến cải tiến kỹ thuật chọn giống và nuôi

tu hài cho hiệu quả kinh tế cao 194 - Kỹ thuật nuôi hàu sữa thương phẩm bằng giàn

treo và nuôi hải sâm kết hợp 200 - Cải tiến chiều sâu tấm lưới trong khai thác

thủy sản 205 - Cải tiến lồng nuôi cá chình nước ngọt 208 Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ TH NH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG

Biên tập nội dung: ThS. PHẠM THỊ KIM HUẾ

ThS. HO NG THỊ THU HƯỜNG Trình bày bìa: PHẠM DUY THÁI Chế bản vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Sửa bản in: ĐỖ THỊ TÌNH NGUYỄN THỊ LƯƠNG

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 2 (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)