MÁY ÉP SẤY CÁM VIÊN

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 4): Phần 1 (Trang 32 - 34)

Tác giả: ĐINH VĂN SƠN

Địa chỉ: ấp 1, xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Điện thoại: 02723883593

1. Tính mới của giải pháp

Dựa trên máy xay cá, thịt mà bà con đã sử dụng từ trước đến nay. Đồng thời tăng công suất của bộ phận ép lên để có thể xay, ép được những nguyên liệu cứng như vỏ ốc, đầu cá, xương cá.

Một cối ép có động cơ môtơ từ 2-3 sức ngựa tùy cối cám lớn nhỏ. Một sắt xi cao 60-70 cm, lắp môtơ chạy 1.400 vòng/phút. Cho nguyên liệu vào phễu nó sẽ tự động chạy xuống ở dạng tròn dài, để nguyên sấy khô, sau đó sẽ dần dần tự gãy vừa kích cỡ hoặc sử dụng dây cắt viên theo kích cỡ mong muốn. Cối cám không nối liền với bộ phận sấy, động cơ mở mắt riêng làm cho việc sấy trở nên dễ dàng hơn.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Một máy sản xuất trung bình 800-1.000 kg cám viên/ngày, sử dụng 3 lao động thực hiện các công việc: vận hành máy, pha trộn nguyên liệu, đóng gói thành phẩm.

thuận lợicho việc vận chuyển không bị cồng kềnh và va quệt. Khi vận hành máy, công nhân không bị thương tích như công nhân ngồi dùng búa đập, rất dễ bị trúng tay hoặc văng mảnh găm vào người gây thương tích.

3. Khả năng áp dụng

Máy chuyên dùng để đập lon phế liệu ở các đại lý thu mua phế liệu. Hiện nay, sản phẩm sáng chế đã được bán ở tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Phú Yên. Với những điểm mới và tính hiệu quả nêu trên, giải pháp máy đập lon phế liệu có khả năng áp dụng rộng rãi trên các địa phương của cả nước.

MÁY ÉP SẤY CÁM VIÊN

Tác giả: ĐINH VĂN SƠN

Địa chỉ: ấp 1, xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Điện thoại: 02723883593

1. Tính mới của giải pháp

Dựa trên máy xay cá, thịt mà bà con đã sử dụng từ trước đến nay. Đồng thời tăng công suất của bộ phận ép lên để có thể xay, ép được những nguyên liệu cứng như vỏ ốc, đầu cá, xương cá.

Một cối ép có động cơ môtơ từ 2-3 sức ngựa tùy cối cám lớn nhỏ. Một sắt xi cao 60-70 cm, lắp môtơ chạy 1.400 vòng/phút. Cho nguyên liệu vào phễu nó sẽ tự động chạy xuống ở dạng tròn dài, để nguyên sấy khô, sau đó sẽ dần dần tự gãy vừa kích cỡ hoặc sử dụng dây cắt viên theo kích cỡ mong muốn. Cối cám không nối liền với bộ phận sấy, động cơ mở mắt riêng làm cho việc sấy trở nên dễ dàng hơn.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Một máy sản xuất trung bình 800-1.000 kg cám viên/ngày, sử dụng 3 lao động thực hiện các công việc: vận hành máy, pha trộn nguyên liệu, đóng gói thành phẩm.

Cám nguyên liệu khô thành phẩm có giá là 6.000.000 đồng/tấn.

Phụ phẩm, phế phẩm tươi có giá là 2.500.000 đồng/tấn. Sau khi ép sấy bốc hơi thì trọng lượng 1 tấn giảm xuống còn 300 kg.

Chi phí nhân công cho 3 công lao động là 600.000 đồng.

Tiền điện, hao mòn máy, khoáng, vi lượng = 150.000 đồng.

Tổng chi phí là 9.050.000 đồng/1,3 tấn thành phẩm; trong khi đó chi phí cho việc sử dụng cám công nghiệp là 12.000.000 đồng/tấn.

Lợi nhuận cao hơn so với sử dụng cám công nghiệp là hơn 40%.

-Hiệu quả xã hội:

Đáp ứng nhu cầu làm việc tại chỗ, tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho gia đình; tận dụng nguồn thức ăn có sẵn từ các phụ phẩm, phế phẩm; sản phẩm làm ra không ảnh hưởng tới sức khỏe con người, không ảnh hưởng đến môi trường. Nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có đáp ứng nhu cầu của bà con trong tình hình giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng cao.

3. Khả năng áp dụng

Sản phẩm đã được đưa vào sử dụng từ tháng 3-2011 đến nay mà không gặp bất kỳ trở ngại gì và nhận được sự quan tâm, ủng hộ của bà con nông dân.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 4): Phần 1 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)