MÁY PHÂN LOẠI VẢI THIỀU KHÔ CẢI TIẾN

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 4): Phần 1 (Trang 34 - 36)

Tác giả: LÝ NGỌC ĐÔNG

Địa chỉ: bản Dốc Đơ, xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Điện thoại: 0383915808

1. Tính mới của giải pháp

So với máy phân loại vải thiều khô của xưởng cơ khí Lạng Giang là loại máy sản xuất hoạt động theo nguyên lý là dùng điện 3 pha, sàng lắc mạnh, nhất là khi máy sàng lắc vải khô làm cho vải bị va đập mạnh, nên bị vỡ nhiều, bị dập, chất lượng thấp, thì máy phân loại vải thiều khô cải tiến sử dụng nguyên lý dùng lồng quay đều, kích thước rộng 60 cm, chiều dài 1,6 m, chiều cao 1,2 m phù hợp với điều kiện sử dụng thủ công, làm tách từng loại theo kích cỡ một cách liên tục. Vải thiều khô được phân loại khỏi máy theo 3 vị trí khác nhau.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giảm công lao động, giảm chi phí so với thuê nhân công nhặt phân loại. Ví dụ như trước đây, mỗi một tấn vải thiều khô phải thuê tới 5 nhân công

Cám nguyên liệu khô thành phẩm có giá là 6.000.000 đồng/tấn.

Phụ phẩm, phế phẩm tươi có giá là 2.500.000 đồng/tấn. Sau khi ép sấy bốc hơi thì trọng lượng 1 tấn giảm xuống còn 300 kg.

Chi phí nhân công cho 3 công lao động là 600.000 đồng.

Tiền điện, hao mòn máy, khoáng, vi lượng = 150.000 đồng.

Tổng chi phí là 9.050.000 đồng/1,3 tấn thành phẩm; trong khi đó chi phí cho việc sử dụng cám công nghiệp là 12.000.000 đồng/tấn.

Lợi nhuận cao hơn so với sử dụng cám công nghiệp là hơn 40%.

-Hiệu quả xã hội:

Đáp ứng nhu cầu làm việc tại chỗ, tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho gia đình; tận dụng nguồn thức ăn có sẵn từ các phụ phẩm, phế phẩm; sản phẩm làm ra không ảnh hưởng tới sức khỏe con người, không ảnh hưởng đến môi trường. Nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có đáp ứng nhu cầu của bà con trong tình hình giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng cao.

3. Khả năng áp dụng

Sản phẩm đã được đưa vào sử dụng từ tháng 3-2011 đến nay mà không gặp bất kỳ trở ngại gì và nhận được sự quan tâm, ủng hộ của bà con nông dân.

MÁY PHÂN LOẠI VẢI THIỀU KHÔ CẢI TIẾN

Tác giả: LÝ NGỌC ĐÔNG

Địa chỉ: bản Dốc Đơ, xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Điện thoại: 0383915808

1. Tính mới của giải pháp

So với máy phân loại vải thiều khô của xưởng cơ khí Lạng Giang là loại máy sản xuất hoạt động theo nguyên lý là dùng điện 3 pha, sàng lắc mạnh, nhất là khi máy sàng lắc vải khô làm cho vải bị va đập mạnh, nên bị vỡ nhiều, bị dập, chất lượng thấp, thì máy phân loại vải thiều khô cải tiến sử dụng nguyên lý dùng lồng quay đều, kích thước rộng 60 cm, chiều dài 1,6 m, chiều cao 1,2 m phù hợp với điều kiện sử dụng thủ công, làm tách từng loại theo kích cỡ một cách liên tục. Vải thiều khô được phân loại khỏi máy theo 3 vị trí khác nhau.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giảm công lao động, giảm chi phí so với thuê nhân công nhặt phân loại. Ví dụ như trước đây, mỗi một tấn vải thiều khô phải thuê tới 5 nhân công

trong một ngày và phải chi 150.000 đồng/người. Như vậy để phân loại được 1 tấn vải thiều khô thì phải bỏ ra 750.000 đồng chi phí. Nhưng nay với máy phân loại vải thiều khô cải tiến chỉ cần thuê có 4 nhân công trong một tiếng có thể phân loại được 2 tấn.

- Hiệu quả xã hội:

Diện tích trồng, thu hoạch chăm sóc cây vải thiều trong những năm tới sẽ tăng do áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phương pháp cải tiến chế tạo máy móc phân loại vải thiều khô cải tiến cho năng suất cao, giảm công việc làm cho một bộ phận lao động nông thôn.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp máy phân loại vải thiều khô cải tiến sau khi đưa vào ứng dụng được nhân dân địa phương đón nhận, đơn cử vụ vải khô năm 2012- 2013, có 6 hộ trong và ngoài xã sử dụng loại máy này. Một số xã thuộc huyện Tân Yên, Lạng Giang đã tìm đến đặt mua và sử dụng máy phân loại vải thiều khô cải tiến.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 4): Phần 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)