L Ờ IC ẢM ƠN
4.5.4. xuất một số biện pháp bảo tồn
Cần ưu tiên bảo tồn các loài bò sát, ếch nhái nguy cấp, quý hiếm được ghi trong Nghị Định 06 của Chính Phủ (2019), Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục Đỏ IUCN (2020), cụ thể là những loài có tên trong bảng 4.4. Đặc biệt cần tập trung vào các loài bị đe dọa ở mức CR (rất nguy cấp) EN (nguy cấp): Có 8 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam 2007 (chiếm 9,52%): Rồng đất (bậc VU), Tắc kè (bậc VU),Trăn đất (bậc CR), Trăn gấm (bậc CR), Rắn sọc đốm đỏ (bậc VU), Rắn cạp nong (bậc
EN), rùa đầu to(bậc EN), Rùa hộp bua rê (bậc EN). Có 7 loài nằm trong sách đỏ thế giới IUCN (chiếm 8,33%): Rồng đất (bậc VU), Trăn đất (bậc VU), Rắn hổ mạng Trung Quốc (bậc VU), Rùa đầu to (bậc EN), rùa hộp bua rê (bậc CR), Rùa sa nhân (bậc EN), Rùa bốn mắt (EN). Có 7 loài nằm trong NĐ 06/2019 (chiếm 8,33%): Trăn đất (IIB), Trăn gấm (IIB), Rắn hổ mang Trung Quốc (bậc IIB), ), Rùa đầu to (bậc IB), rùa hộp bua rê (bậc IIB), Rùa sa nhân (bậc IIB), Rùa bốn mắt (IIB), , có 3 loài đặc hữu ở Việt Nam (Chiếm 3,57%): Liu điu xanh, Nhái cây bà nà, Nhái cây trường sơn.
- Tăng cường thực thi pháp luật trong bảo vệ rừng
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép lâm sản, đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi cấu trúc, tầng tán rừng. Tiến hành tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng tận gốc, tăng cường ngủ rừng ở mọi địa bàn nhất là vùng có nguy cơ phá rừng cao và vào mùa nông nhàn. Chủđộng trong nắm bắt tình hình, điều động lực lượng ngăn chặn ngay từ khi có ý đồ xâm hại, không đểđiểm nóng phá rừng xẩy ra. Kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng. Đối với các loài bò sát, ếch nhái cần tăng cường tuần tra vào các tháng mùa mưa, đặc biệt là vào ban đêm tại khu vực khe suối, các hốnước đọng.
Giám sát chặt chẽ các hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã trong đó có các loài bò sát, ếch nhái. Phối hợp với lực lượng vũ trang như Đồng Biên phòng Làng Ho, chính quyền địa phương xã Kim Thủy, Lâm Thủy kiểm tra các điểm nóng về buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trên địa bàn đặc biệt là các nhà hàng.
-Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác bảo tồn ĐDSH
Giải pháp tuyên truyền tập trung chủ yếu vào việc lồng ghép nội dung tuyên truyền và hình ảnh sống các loài trong đó có các loài bò sát, ếch nhái nhằm góp phần nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm của cán bộ và người dân địa phương trong công tác bảo tồn ĐDSH. Đặc biệt, lồng ghép tại các dự án giáo dục môi
trường đang được thực hiện bởi Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
Hình thức là thành lập câu lạc bộ bảo tồn tại trường học, đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng vào chương trình học tập chính khoá cho các em học sinh cấp Tiểu học và Trung học cơ sởở trường Kim Thủy 1, Kim Thủy 2, Lâm Thủy. Đồng thời tiến hành triển khai tuyên truyền tại các thôn bản để người dân hiểu rõ tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong công tác bảo tồn ĐDSH. Thực hiện xây dựng quy ước, hương ước trong cộng đồng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của người dân và sự nhất trí, ủng hộ của chính quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm.
Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo phối hợp và thảo luận giữa các bên liên quan như chính quyền địa phương của các xã Kim Thủy, Lâm Thủy, quần chúng nhân dân, lực lượng vũ trang và KDTTN để tìm ra giải pháp đồng bộ và chặt chẽ trong công tác bảo vệ rừng và bảo vệ các loài động vật hoang dã, trong đó có các loài bò sát và ếch nhái.
- Về biện pháp kỹ thuật
Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi phục hồi rừng, khôi phục môi trường sống đã bị phá hủy, đặc biệt là ở các khu vực dân cư trước đây và những khu vực bên trong ranh giới của KDTTN bằng việc tiến hành trồng lại rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên. Nghiêm cấm việc chăn thả gia súc và các hoạt động khác cản trở đến diễn thế tự nhiên của rừng. Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư giáp ranh nhằm hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, đồng thời gắn trách nhiệm của họ trong công tác bảo vệ rừng, tạo vành đai bảo vệ.
- Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm
Cộng đồng dân cư trong khu vực chủ yếu là người dân tộc thiểu số người Vân Kiều, họ là một trong những thành phần quan trọng có ảnh hưởng đến sự biến động của tài nguyên rừng và ĐDSH. Kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng chi phối đời sống sinh hoạt của người dân. Vì thế, để làm tốt công tác bảo tồn ĐDSH việc phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống trong và xung quanh khu vực nhằm giảm bớt sự phụ thuộc họ vào tài nguyên rừng là hết sức cần thiết.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Ghi nhận 83 loài (49 loài bò sát, 34 loài ếch nhái) thuộc 42 giống (28 giống bò sát, 14 giống ếch nhái), 18 họ (12 họ bò sát, 6 họ ếch nhái) cho KDTTN Động Châu – Khe Nước Trong. Ghi nhận bổ sung mới cho danh lục bò sát, ếch nhái của KDTTN 16 loài (11 loài bò sát, 05 loài ếch nhái) thuộc 16 giống (11 giống bò sát, 04 giống ếch nhái), trong đó có 01 loài ghi nhận mới cho tỉnh Quảng Bình và 03 họ mới, nâng tổng số loài bò sát, ếch nhái của KDTTN lên 83 loài và 21 họ;
Đai cao từ 400-800 m ghi nhận nhiều loài nhất với 25 loài bò sát và 15 loài ếch nhái; Sinh cảnh rừng thường xanh ít bịtác động ghi nhận nhiều loài nhất với 25 loài bò sát và 19 loài ếch nhái;
KDTTN Động Châu - Khe Nước Trong có mức độ tương đồng về thành phần các loài bò sát, ếch nhái cao nhất với VQG Phong Nha Kẻ Bàng;
Có 14 loài quý hiếm, đặc hữu được đánh giá xếp hạng trong Sách Đỏ Việt Nam 2007, IUCN 2020, Nghịđịnh 06/2019/NĐ-CP.
Có 05 tiểu khu được xếp hạng khu vực ưu tiên bảo tồn các loài bò sát, ếch nhái ở mức cao, 08 tiểu khu mức ưu tiên trung bình, 04 tiểu khu ở mức ưu tiên thấp; Các nhân tốđe dọa bao gồm săn bắt, lấn chiếm đất rừng, chăn thả gia súc, tai nạn giao thông và sử dụng thuốc trừ sâu;
Các biện pháp đề xuất bảo tồn đa dạng sinh học gồm tăng cường thực thi pháp luật, tuyên truyền nâng cao nhận thức, giải pháp kỹ thuật trong khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, phát triển kinh tếvùng đệm.
2. Tồn tại
Do thời gian, nhân lực có hạn nên chúng tôi mới chỉ tiến hành điều tra vào một số thời điểm trong năm và cũng chỉ điều tra trên các tuyến. Vì vậy kết quả thu được chưa phản ánh hết về sựphong phú, đa dạng về thành phần loài.
3. Khuyến nghị
Cần tiếp tục điều tra, khảo sát vào tất cả các thời điểm trong năm, đặc biệt là thời điểm mùa mưa. Lập các điểm cố định đểđiều tra, giám sát để hoàn thiện danh lục bò sát, ếch nhái của Khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong.
Tiến hành điều tra, khảo sát định kỳ, đánh giá những ảnh hưởng, những tác động đến tài nguyên rừng nói chung và bò sát, ếch nhái nói riêng.
Lập kế hoạch điều tra, giám sát định kỳhàng năm đối nhóm loài bò sát, ếch nhái quý hiếm đã được ghi trong NĐ06/2019/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2020).
Giám sát chặt chẽ các hoạt động săn bắt, buôn bán trái pháp các loài bò sát, ếch nhái.
Đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ rừng một cách bền vững, giảm thiểu tác động lên sinh cảnh sống của khu hệ bò sát, ếch nhái tại KVNC.
Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức về trách nhiệm quản lý bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân cư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007: Sách Đỏ
Việt Nam, Phần I-Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
2. Đào Văn Tiến (1977): Về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí Sinh vật Địa học.
3. Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, ĐỗVăn lập (2003): Bò sát và lưỡng cư Vườn Quốc gia Cúc Phương. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, ĐỗVăn Lập (2003). Bò sát và lưỡng cư vườn quốc gia Cúc Phương. NXB Nông Nghiệp.
5. Lê Trọng Đạt (2007): “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệđộng vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một sốloài động vật quan trọng tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. Luận văn ThS. Trường ĐH Lâm nghiệp.
6. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996): Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam.
Nxb KH & KT, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khôi (2005): Nhận dạng một số loài Bò sát- Ếch nhái ở Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Quảng Trường, Phùng Mỹ Trung (2013): Những phát hiện mới về bò sát và ếch nhái trong năm 2013 (http://www.vncreatures.net/event030.php).
10. Nguyễn Quảng Trường - Phùng Mỹ Trung (2013): Những phát hiện mới về bò sát và ếch nhái trong năm 2013 (http://www.vncreatures.net/event030.php).
11. Phạm Thế Cường, Ngô Ngọc Hải, Nguyễn Quảng Trường (2019). Đa dạng loài và ghi nhận mới về bò sát và lưỡng cư ở Khu rừng phòng hộ Động Châu, tỉnh Quảng Bình. Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ tư (Thanh Hóa, 30/08/2019). NXB Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ.Trang 164 - 172.
12. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981. Kết quả điều tra cơ bản bò sát-ếch nhái Miền Bắc Việt Nam (1956-1976) trong Kết quả điều tra cơ bản động vật Miền Bắc Việt Nam. Nxb KH và KT, Hà Nội. trang 365-427.
13. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (1985): Tuyển tập báo cáo kết quảđiều tra thống kê động vật Việt Nam. Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh
1. Bourret R., (1936) Les Serpents de l'Indochine. H. Dasuyau, Toulouse, Vol. 1 et 2, 141 et 505 pp.
2. Bourret R., (1941) Les Tortues de l'Indochine. Mémoires de Institut
Océanographique de L'Indochine, Hanoi, 253pp.
3. Bourret R., (1942) Les Batraciens de l'Indochine. Mémoires de Institut
Océanographique de L'Indochine, Hanoi, 517pp.
4. Camp-den Main S., (1970) A field guide to the snakes of South Vietnam.
Smithsonian Institution Washington, 114 pp.
5. Dao T. V., (1957) Rapport sur les recherches zoologiques dans la region de Vinh- Linh (Province de Quang-tri, Centre Vietnam). Journal of Zoology, 36(8): 1209-1216 (in Russian).
6. Dao T. V. (1962) Data of the vertebrate fauna of Vietnam. Journal of Zoology,
41(5): 724-735 (in Russian).
7. Forst, D. R. (2020): Amphibian Species of the World (http://research.amnh.org/ vz/herpetology/amphibia).
8. Frontier Vietnam (2002) Hardiman, N., Canh, L.X., & Fanning, E. (eds.) Kim Hy Proposed Nature Reserve: Biodiversity Survey and Conservation Evaluation.
Frontier-Vietnam Forest Research Programme Report No. 24.
9. Hammer, Ø., Harper, D.A.T., Ryan, P.D. (2001): PAST: Paleontological statistics software package for education and data analysis. Palaeontologia Electronica 4(1).
10. IUCN (2020): The IUCN Red List of Threatened Species (http://www.iucnredlist.org/).
11. Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Pham, C.T., Dang, K.N., Vu, T.N., Miskovic, S., Bonkowski, M. & Ziegler, T. (2013): No end in sight? Further new records of amphibians and reptiles from Phong Nha-Ke Bang National Park, Quang Binh
Province, Vietnam. Biodiversity Journal.
12. Magurran, A.E. & McGill, B.J. (2011): Biological diversity, Frontiers in measurement andAssessment, Oxford University Press (Oxford, New York).
13. Nguyen, S.V., Ho, C. T. & Nguyen, T.Q. (2009): Herpetofauna of Vietnam.
Edition Chimaira, Frankfurt am Main.
14. Smith M.A. (1921) New of little known reptiles and batraciens from Southern Annam (Indo-China). Proceedings of the Zoological Society of London, 1(92): 423-
440.
15. Smith M.A. (1935) The fauna of British India, including Ceylon and Burma. Amphibia and Reptilia, 2-Sauria. London.
16. Smith M.A. (1943) The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the Indo-Chinese subregion. Reptiles and amphibians, 3-Serpentes. London, 525 pp.
17. Uetz, P. (2020): The Reptile Database (http://www.reptile-database.org).
18. Ziegler T. & Nguyen T.Q. (2010): New discovery of amphibians and reptiles from Vietnam. Bonn zoological Bulletin, Germany.
Acanthosaura lepidogaster Ô rô vẩy Calotes versicolor Nhông xám Calotes emma Nhông em-ma Physignathus cocincinus Rồng đất Cyrtodactylus cf. pseudoquadrivirgatus Thạch sùng ngón giả bốn vạch
Gekko reevesii (Ảnh: Lò Văn Oanh)
Hemidactylus frenatus Thạch sùng đuôi sần Eutropis longicaudatus Thằn lằn bóng đuôi dài Scincella rufocaudata Thằn lằn cổđuôi đỏ Scincella melanosticta Thằn lằn cổ Sphenomorphus indicus Thằn lằn phê-nô ấn độ Tropidophorus cocincinensis Thằn lằn tai nam bộ
Dopasia harti
Thằn lằn rắn hác
Ahaetula prasina
Rắn roi thường
Dendrelaphis pictus
Rắn leo cây thường(Ảnh: N.V.Nghĩa)
Boiga guangxiensis
Rắn rào quảng tây
Coelognathus radiatus
Rắn sọc dưa
Cyclophiops multicinctus
Lycodon futsingensis
Rắn khuyết fut sing
Lycodon ruhstrati abditus
Rắn khuyết ẩn Lycodon laoensis Rắn khuyết lào Lycodon rosozonatum Rắn khuyết hồng Oligodon chinensis Rắn khiếm trung quốc Rhabdophis chrysargos
Bungarus multifasciatus Cạp nia bắc Hypsiscopus plumbea Rắn bồng chì Pseudoxenodon bambusicola Rắn hổ xiên tre Protobothrops muscrosquamatus Rắn lục cườm Ảnh: H.V.Nghĩa) Trimeresurus stejnegeri Rắn lục xanh Platysternon megacephalum Rùa đầu to
Sacalia quadriocellata Rùa bốn mắt Cyclemys oldhamii Rùa đất Sepon Duttaphrynus melanostictus Cóc nhà Megophrys maosonensis Cóc mắt bên
Megophrys microstoma
Cóc núi miệng nhỏ
Microhyla heymonsi
Nhái bầu hây môn
Microhyla pulchra Nhái bầu vân Fejervarya limnocharis Ngóe Limnonectes bannaensis Ếch nhẽo Limnonectes poilani
Quasipaa verrucospinosa Ếch gai sần Sylvirana guentheri Chẫu chuộc Sylvirana maosonensis Chàng mẫu sơn Rana johnsi Hiu hiu Zhangixalus dennysi Ếch cây đốm xanh Rhacophorus orlovi Ếch cây oóc-lốp
Theloderma truongsonense
Nhái cây trường sơn
Theloderma corticale
Lán trại tại KVNC Chụp ảnh thực địa
Điều tra thực địa Thu mẫu vật ngoài thực địa
Di chuyển ngoài thực địa Điều tra thực địa
Ghi chép ngoài thực địa (Ảnh: Hà Văn Nghĩa)
Quay phim ngoài thực địa (Ảnh: H.V.Nghĩa)
Thu mẫu ngoài thực địa Lán trại ngoài thực địa
Điều tra ngoài thực địa Thu mẫu ngoài thực địa
Stt Tên Việt
Nam Tên Khoa học Độ cao Sinh cảnh
1 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 499
rừng thứ sinh đang phục hồi
2 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 578
rừng thường xanh ít bị tác động
3 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 329
Khu dân cư và đất nông nghiệp
4 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 415
rừng thứ sinh đang phục hồi
5 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 364
rừng thường xanh ít bị tác động
6 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 319
Khu dân cư và đất nông nghiệp
7 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 336
Khu dân cư và đất nông nghiệp
8 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 452
rừng thứ sinh đang phục hồi
9 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 611
rừng thường xanh ít bị tác động
10 Ô rô vẩy Acanthosaura lepidogaster
(Cuvier, 1829) 472
Khu dân cư và đất nông nghiệp
11 Nhông xám Calotes versicolor (Daudin,
1802) 498
rừng thứ sinh đang phụchồi
12 Nhông xám Calotes versicolor (Daudin,
1802) 329
rừng thứ sinh đang phục hồi
13 Nhông xám Calotes versicolor (Daudin,
1802) 360
Khu dân cư và đất nông nghiệp
14 Nhông em- ma
Calotes emma (Gray, 1845)
333 Khu dân cư và đất nông nghiệp
15 Nhông em- ma
Calotes emma (Gray, 1845)
448 rừng thường xanh ít bị tác động
16 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 502
Khu dân cư và đất nông nghiệp
17 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 330
Khu dân cư và đất nông nghiệp
18 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 639
Stt
Nam Tên Khoa học Độ cao Sinh cảnh
20 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 442
rừng thường xanh ít bị tác động
21 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 373
Khu dân cư và đất nông nghiệp
22 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 310
Khu dân cư và đất nông nghiệp
23 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 401
rừng thứ sinh đang phục hồi
24 Rồng đất Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829) 384
rừng thứ sinh đang phục hồi
25 Rồng đất Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) 333 rừng thường xanh ít bị tác động 26 Rồng đất Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) 327 rừng thường xanh ít bị tác động 27 Thạch sùng ngón giả bốn vạch Cyrtodactylus cf. pseudoquadrivirgatus Rösler, Nguyen, Vu, Ngo & Ziegler, 2008 518 rừng thường xanh ít bị tác động 28 Thạch sùng ngón giả bốn vạch Cyrtodactylus cf. pseudoquadrivirgatus Rösler, Nguyen, Vu, Ngo & Ziegler, 2009 819 rừng thường xanh ít bị tác động 29 Thạch sùng ngón giả bốn vạch Cyrtodactylus cf. pseudoquadrivirgatus Rösler, Nguyen, Vu, Ngo & Ziegler, 2010 559 rừng thường xanh ít bị tác động 30 Thạch sùng ngón giả