Khả năng giữ đất giảm bồi lắng lũng hồ của cỏc trạng thỏi rừng tại lưu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 64 - 67)

Trong luận văn, tỏc giả vận dụng cụng thức dự bỏo xúi mũn đất dưới rừng của GS.TS.Vương Văn Quỳnh và cỏc cộng sự tại Đại học Lõm nghiệp (1994) để đỏnh giỏ khả năng bảo vệ đất, chống xúi mũn cho một số trạng thỏi rừng tại địa điểm nghiờn cứu:

d= {2.31x10-6 K 2} / {[(TC/H)+CP+TM]2X}, Trong đú:

d là cường độ xúi mũn, tớnh bằng mm/năm (1mm/năm = 10 tấn/ha/năm),  là độ dốc mặt đất, tớnh bằng độ,

TC là độ tàn che tầng cõy cao, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn nhất là 1.0, H là chiều cao tầng cõy cao, tớnh bằng m,

CP là tỷ lệ che phủ của lớp thảm tươi cõy bụi, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn nhất là 1.0,

TM là tỷ lệ che phủ mặt đất của thảm khụ, điều tra theo mạng lưới điểm, lớn nhất là 1.0,

X là độ xốp lớp đất mặt, trờn cỏc địa hỡnh dốc độ xốp X thường khụng vượt quỏ 0.75,

K là chỉ số xúi mũn của mưa, hay đại lượng phản ảnh năng lực gõy xúi mũn đất của mưa.

Với mụ hỡnh dự bỏo xúi mũn này, chỉ số phản ỏnh hiệu quả bảo vệ đất của cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau được xỏc định là: Crung =

) H TC ( rung rung rung rung TM CP  

Kết quả tớnh toỏn chỉ số cấu trỳc tổng hợp phản ỏnh khả năng bảo vệ đất của từng trạng thỏi rừng tại khu vực hồ thủy điện A Vương được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4.6. Chỉ số cấu trỳc tổng hợp phản ỏnh khả năng bảo vệ đất của cỏc trạng thỏi rừng tại khu vực nghiờn cứu

TT Trạng thỏi Hvn (m) TC (%) CP (%) TK (%) Crung 1 Đất trống 0.00 0.00 79.50 22.75 103.25 2 Rừng giàu 11.06 78.75 47.50 91.25 145.87 3 Rừng nghốo 13.78 63.50 51.13 85.38 141.11 4 Rừng Thụng 10.87 55.00 58.00 91.75 144.81 5 Tre nứa 12.32 69.75 31.75 86.75 124.16 6 Trung bỡnh 14.34 69.64 49.11 83.30 137.27

Hỡnh 4.17. Chỉ số phản ảnh hiệu quả bảo vệ đất (C) của cỏc trạng thỏi rừng

Dựa vào chỉ số phản ảnh hiệu quả giữ đất của cỏc trạng thỏi rừng cho thấy rừng giàu cú chỉ số phản ỏnh hiệu quả giữ đất cao nhất (145,87) và đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú chỉ số phản ảnh hiệu quả giữ đất thấp nhất (103,25). Kết quả này cũng phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu về xúi mũn trước đõy là cỏc trạng thỏi rừng cú nhiều tầng tỏn cú khả năng giữ đất tốt hơn cỏc trạng thỏi rừng cú ớt tầng tỏn và đất trống cú cõy bụi thảm tươi.

Ta đặt Cg = ) H TC ( g g g g TM CP

 là chỉ số phản ảnh hiệu quả bảo vệ đất của rừng giàu – rừng cú hiệu quả bảo vệ đất tốt nhất, thỡ hệ số hiệu chỉnh theo hiệu quả bảo vệ đất của trạng thỏi rừng bất kỳ

tb rung rung C C K  .

Như vậy, việc so sỏnh hiệu quả bảo vệ đất của hai loại rừng sẽ trở thành việc so sỏnh chỉ số phản ảnh hiệu quả bảo vệ đất của chỳng. Kết quả tớnh chỉ số phỏn ảnh hiệu quả bảo vệ đất của cỏc trạng thỏi rừng tại khu vực nghiờn cứu được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.7. Hệ số hiệu chỉnh hiệu quả bảo vệ đất của cỏc trạng thỏi rừng tại khu vực nghiờn cứu

TT Trạng thỏi C Ki(đ) 1 Đất trống 103.25 0.71 2 Rừng giàu 145.87 1.00 3 Rừng nghốo 141.11 0.97 4 Rừng Thụng 144.81 0.99 5 Tre nứa 124.16 0.85 6 Trung bỡnh 137.27 0.94

Hỡnh 4.18. Hệ số quy đổi khả năng giữ đất của cỏc trạng thỏi rừng tại khu vực nghiờn cứu

Nhận xột:

Rừng giàu cú hệ số K lớn nhất = 1 > rừng trồng thụng cú K= 0,99 > rừng nghốo cú K = 0,97 > rừng trung bỡnh cú K= 0,94 > rừng tre nứa cú K= 0.85 > đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú K = 0,71.

Kết quả tớnh toỏn chỉ ra rằng, xột trờn đặc điểm cấu trỳc của cỏc trạng thỏi thực vật thỡ: trạng thỏi rừng giàu cú khả năng bảo vệ đất tốt nhất, sau đú đến trạng thỏi rừng trồng thụng, rừng trung bỡnh và đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú khả năng giữ đất thấp nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)