Nghiờn cứu xỏc định hệ số chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 85 - 87)

Chi trả dịch vụ mụi trường rừng được thực hiện trờn cơ sở cam kết tham gia hợp đồng cú sự ràng buộc về mặt phỏp lý giữa bờn tạo ra cỏc hàng húa dịch vụ mụi trường rừng (bờn cung ứng) thụng qua việc bảo vệ, cải thiện hệ sinh thỏi và bờn sử dụng dịch vụ mụi trường rừng (bờn phải trả tiền cho bờn cung ứng dịch vụ mụi trường rừng).

Dịch vụ mụi trường rừng là một hỡnh thức đó được ỏp dụng tại một số nước trờn thế giới, tuy nhiờn nú là một khỏi niệm cũn khỏ mới mẻ đối với Việt Nam.

Theo Nghị định số 99 thỡ "số tiền được chi trả của một loại dịch vụ cho chủ rừng được xỏc định bằng diện tớch rừng cú cung cấp dịch vụ của chủ rừng nhõn với số tiền chi trả bỡnh quõn cho 1 ha rừng và nhõn với hệ số chi trả tương ứng với chủ rừng", vỡ vậy chủ rừng cú diện tớch rừng tạo ra giỏ trị dịch vụ mụi trường ở mức cao nhất sẽ được trả tiền ở mức cao nhất.

Cú thể nhận thấy, trạng thỏi rừng, loại rừng và nguồn gốc hỡnh thành rừng khỏc nhau sẽ tạo ra dịch vụ mụi trường rừng khỏc nhau và theo đú cũng tạo ra giỏ trị dịch vụ mụi trường rừng khỏc nhau. Những khu vực khú khăn về bảo vệ rừng sẽ cú mức chi phớ tạo rừng và bảo vệ rừng (để cung ứng dịch vụ mụi trường rừng) cao hơn ở những khu vực thuận lợi về bảo vệ rừng. Cần phải nghiờn cứu, xỏc định một hệ số dựng để điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mụi trường rừng cho phự hợp với cỏc đặc điểm về trạng thỏi rừng, loại rừng, nguồn gốc hỡnh thành rừng và mức độ khú khăn, thuận lợi đối với việc bảo vệ rừng, đảm bảo cho việc chi trả dịch vụ mụi trường rừng cụng bằng, minh bạch.

Hệ số K là một giỏ trị bằng hằng số dựng điều chỉnh (hơn, kộm) mức chi trả dịch vụ mụi trường rừng và nú thay đổi theo khả năng tạo dịch vụ mụi trường của rừng được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 16 Nghị định số

99/2010/NĐ-CP. Rừng tạo ra giỏ trị dịch vụ mụi trường cao sẽ được chi trả mức cao, và theo đú thỡ hệ số K đối với rừng này lớn; rừng tạo ra giỏ trị dịch vụ mụi trường thấp sẽ được chi trả mức thấp, và theo đú thỡ hệ số K đối với rừng này thấp. Điều này khụng chỉ đảm bảo tớnh khoa học và tớnh cụng bằng trong chớnh sỏch chi trả mà cũn nhằm định hướng những hành động cho việc tạo ra những khu rừng cú giỏ trị dịch vụ mụi trường ngày càng tốt hơn. Hệ số K, được tớch hợp từ 4 hệ số Ki thành phần (K1, K2, K3, K4).

Trờn thực tế, nguồn gốc rừng, mức giàu nghốo, cấp phũng hộ cú ảnh hưởng rừ đến hiệu quả mụi trường và giỏ trị dịch vụ bảo vệ đất và giữ nước của rừng cho thuỷ điện. Vỡ vậy, cần phải xỏc định những hệ số hiệu chỉnh cho mức chi trả dịch vụ mụi trường rừng theo cỏc yếu tố trờn.

4.6.1. Xỏc định hệ số K1 theo trạng thỏi rừng

Để xỏc định được hệ số K1 trước hết cần xỏc định được chỉ số phản ảnh khả năng giữ đất và khả năng giữ nước cho từng trạng thỏi rừng. Kết quả tớnh trung bỡnh chỉ số phản ảnh khả năng giữ đất và giữ nước cho từng trạng thỏi rừng được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.17. Phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo hệ số K1

TT Loại rừng Ki(đ) Ki(n) K1

1 Đất trống 0,71 0,86 0,79 2 Rừng giàu 1,00 1,00 1,00 3 Rừng nghốo 0,97 0,98 0,98 4 Rừng Thụng 0,99 0,91 0,95 5 Tre nứa 0,85 0,99 0,92 6 Trung bỡnh 0,94 0,99 0,97

Hệ số K1 được xỏc định bởi cụng thức: K1 = (Kđ +Kn)/2 cho từng trạng thỏi rừng.

Kết quả ở bảng trờn cho thấy đối với trạng thỏi rừng giầu cú hệ số K1 lớn nhất bằng 1,0. Rừng trung bỡnh và rừng nghốo cú K1 gần bằng nhau cú nghĩa là khả năng giữ đất và giữ nước tương đương nhau. Rừng tre nứa cú khả năng giữ nước thấp hơn và đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú khả năng giữ đất và nước kộm nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)