Phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng giữ nước và giữ đất tại khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 78 - 85)

khu vực nghiờn cứu

4.5.1.Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng bảo vệ đất

Căn cứ vào kết quả tớnh hệ số hiệu chỉnh theo khả năng bảo vệ đất và ý kiến của cỏc chuyờn gia, chỳng tụi phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật liờn quan đến khả năng bảo vệ đất như sau:

0< K <0,9: Khả năng bảo vệ đất kộm

0,9 < K <1: Khả năng bảo vệ đất trung bỡnh K >=1: Khả năng bảo vệ đất tốt

Bảng 4.13. Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng bảo vệ đất

TT Trạng thỏi K Khả năng bảo vệ đất

1 Đất trống 0,71 Kộm 2 Rừng giàu 1,00 Tốt 3 Rừng nghốo 0,97 Trung bỡnh 4 Rừng Thụng 0,99 Trung bỡnh 5 Tre nứa 0,85 Kộm 6 Trung bỡnh 0,94 Trung bỡnh

Nhận xột: trạng thỏi rừng giàu được đỏnh giỏ là cú khả năng bảo vệ đất tốt nhất nờn được quy ước cú K = 1. Cỏc trạng thỏi rừng trồng thụng, rừng trung bỡnh và rừng nghốo cú K lớn hơn 0,9 và nhỏ hơn 1 nờn chỳng được phõn loại khả năng bảo vệ đất trung bỡnh, cỏc trạng thỏi rừng cũn lại cú K nhỏ hơn 0,9 nờn được phõn loại cú khả năng bảo vệ đất kộm.

Từ kết quả phõn loại ở bảng 4.13 chỳng tụi sử dụng phần mềm Mapinfo xõy dựng bản đồ phõn vựng khả năng bảo vệ đất của thủy điện A Vương. Kết quả thể hiện ở hỡnh 4.25

Hỡnh 4.25. Bản đồ phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng bảo vệ đất tại lưu vực hồ thủy điện A Vương

Đề tài tiến hành tổng hợp số liệu hiện trạng tài nguyờn rừng theo khả năng bảo vệ đất tại cỏcđơn vị cấp huyện tại lưu vực, kết quả được tổng hợp được thể hiện trong bảng 4.14.

Bảng 4.14. Hiện trạng rừng theo khả năng bảo vệ đất tại lưu vực hồ thủy điện A Vương

Huyện

Khả năng bảo vệ đất tại khu vực nghiờn cứu (ha)

Kộm Tốt Trung bỡnh Tổng Đông Giang 1.1297,96 782,53 7.263,73 19.344,22 A Lới 5,02 1,33 6,35 Nam Đông 109,39 1,17 110,56 Nam Giang 7,35 7,35 Tây Giang 23.751,43 534,06 24.209,17 48.494,66 Từ bảng trờn ta thấy:

Huyện Đụng Giang cú diện tớch đất rừng cú khả năng bảo vệ đất tốt chiếm tỷ lệ nhiều nhất (783ha), sau đú đến huyện Tõy Giang (534 ha), huyện Nam Đụng cú 109 ha đất rừng cú khả năng bảo vệ đất tốt.

Về diện tớch đất rừng cú khả năng bảo vệ đất trung bỡnh: Huyện Tõy Giang cú 24.209 ha và huyện Đụng Nam cú 7.263 ha, cỏc huyện khỏc cú diện tớch nhỏ khụng đỏng kể.

Về diện tớch cỏc trạng thỏi cú khả năng bảo vệ đất kộm chiếm một tỷ lệ cao, ở huyện Đụng Giang cú 11.297 ha đất rừng cú khả năng bảo vệ đất kộm trờn tổng số 19.344 ha đất tự nhiờn của huyện, chiếm 58,4% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện. Huyện Tõy Giang cú 23.751 ha đất rừng cú khả năng bảo vệ đất kộm, chiếm 49% tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện.

4.5.2.Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng giữ nước

Để phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng giữ nước chỳng tụi cũng căn cứ vào kết quả tớnh hệ số hiệu chỉnh theo khả năng giữ nước của cỏc

trạng thỏi rừng và ý kiến của cỏc chuyờn gia, thang phõn loại cỏc trạng thỏi thực tại khu vực nghiờn cứu được xỏc định cụ thể như sau:

0< K <0,8 : Khả năng giữ nước kộm

0,8< K <1 : Khả năng giữ nước trung bỡnh K >= 1 : Khả năng giữ nước tốt

Bảng 4.15. Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng giữ nước

Tt Loại rừng Ki Khả năng bảo vệ nước

1 Đất trống 0,86 Kộm

2 Rừng giàu 1,00 Tốt

3 Rừng nghốo 0,98 Trung bỡnh

4 Rừng Thụng 0,91 Trung bỡnh

5 Tre nứa 0,99 Trung bỡnh

6 Trung bỡnh 0,99 Trung bỡnh

Từ bảng 4.15. ta thấy, khả năng giữ nước của cỏ trang thỏi rừng ở thủy điện A Vương khỏ tốt, trong 6 trạng thỏi rừng nghiờn cứu thỡ cú trạng thỏi rừng giàu cú khả năng giữ nước tốt và trạng thỏi đất trống cú cõy bụi cú khả năng giữ nước kộm nhất cũn cỏc trạng thỏi cũn lại cú khả năng giữ nước ở mức độ trung bỡnh.

Tỏc giả xõy dựng bản đồ chuyờn đề phõn bố cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng giữ nước cho lưu vực A Vương, thành quả của bản đồ được minh họa bằng hỡnh 4.26.

Hỡnh 4.26. Bản đồ phõn bố cỏc trạng thỏi thực vật theo khả năng giữ nước tại lưu vực hồ thủy điện A Vương

Tỏc giả cũng tiến hành tổng hợp khả năng giữ nước của cỏc lưu vực theo đơn vị cấp huyện của lưu vực A Vương. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.16.

Bảng 4.16. Hiện trạng rừng theo khả năng giữ nước tại cỏc huyện trong lưu vực hồ thủy điện A Vương

Huyện Khả năng giữ nước tại khu vực nghiờn cứu (ha)

Kộm Tốt Trung bỡnh Tổng Đông Giang 9.431,40 782,53 9.130,28 19.344,22 A Lới 5,02 1,33 6,35 Nam Đông 109,39 1,17 110,56 Nam Giang 7,35 7,35 Tây Giang 19.074,96 534,06 28.885,64 48.494,66 Nhận xột:

Huyện Đụng Giang cú 782 ha đất rừng cú khả năng bảo vệ nước tốt, 9.130 ha đất rừng cú khả năng giữ nước ở mức trung bỡnh, cũn lại 9.431 ha đất rừng cú khả năng giữ nước kộm.

Huyện Tõy Giang cú 534 ha đất rừng cú khả năng giữ nước tốt, 28.885 ha đất rừng cú khả năng giữ nước ở mức trung bỡnh và 19.074 ha đất rừng cú khả năng giữ nước kộm.

Tại thủy điện A Vương, phần lớn diện tớch đất của cỏc huyện cũng như của thủy điện cú khả năng giữ nước và bảo vệ đất kộm, những diện tớch này phần lớn thuộc cỏc trạng thỏi rừng kộm phỏt triển như rừng phục hồi, rừng tre nứa, hỗn giao tre nứa, đất trống cú cõy bụi thảm tươi, đất trống khụng cú cõy bụi thảm tươi và một số đất khỏc. Đõy là những trạng thỏi rừng cú chất lượng kộm hoặc những nơi khụng cú rừng. Do vậy để nõng cao khả năng bảo vệ đất và giữ nước của rừng cần phải nõng cao độ che phủ, chất lượng của rừng và sử dụng những biện phỏp canh tỏc bền vững.

4.6. Nghiờn cứu xỏc định hệ số chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)