Xỏc định hệ số K tổng hợp cho một lụ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 89 - 102)

Hệ số K tổng hợp theo cả ba tiờu chớ được xỏc định cho từng lụ rừng bằng tớch của cỏc hệ số K1, K2, K3 và K4. Với cỏch tớnh này ta cú hệ số K tổng hợp cho cỏc ụ nghiờn cứu như sau:

Bảng 4.21. Hệ số K tổng hợp cho cỏc ụ nghiờn cứu ở thủy điện A Vương TT Trạng thỏi K1 K2 K3 K4 K 1 Đất trống 0,78 0,9 0,8 0,9 0,51 2 Rừng giàu 1 1 1 1 1,00 3 Rừng nghốo 0,97 1 1 0,95 0,93 4 Rừng Thụng 0,95 1 0,8 0,95 0,72 5 Tre nứa 0,92 1 1 0,9 0,83 6 Trung bỡnh 0,96 1 1 1 0,97

Kết quả cho thấy hệ số K lớn nhất ở khu vực nghiờn cứu bằng 1 thuộc về những lụ rừng tự nhiờn thuộc đối tượng rừng đặc dụng hoặc phũng hộ với trạng thỏi là rừng giàu, rừng trồng cú hệ số K thấp nhất sau đú đến đất trống.

Với nguyờn tắc xỏc định cỏc hệ số K thành phần: K1, K2, K3, K4 như trờn và hệ số K tổng hợp được xỏc định bằng tớch của 4 hệ số K thành phần: K = K1*K2*K3*K4. Đề tài tiến hành ứng dụng phần mềm Mapinfro 11.0 xỏc định cỏc hệ số K thành phần, cũng như hệ số K tổng hợp cho tất cả lụ rừng, từ đú xõy dựng bản đồ phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo chỉ số K tổng hợp phục vụ triển khai chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương – tỉnh Quảng Nam.

Để thành lập bản đồ phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng cung ứng dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam, trong nghiờn cứu này chỳng tụi phõn khả năng cung ứng dịch vụ mụi trường rừng của cỏc trạng thỏi rừng thành 4 cấp theo cỏc ngưỡng khỏc nhau của chỉ số K tổng hợp, cụ thể như sau:

0,9 < K <=1: Khả năng cung ứng tốt

0,7 < K <= 0,9: Khả năng cung ứng trung bỡnh 0,5 < K <= 0,7: Khả năng cung ứng thấp

Hỡnh 4.27. Bản đồ phõn cấp cỏc trạng thỏi rừng theo chỉ số K tổng hợp phục vụ chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương

Sau khi thành lập được bản đồ phõn bố cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng cung ứng dịch vụ mụi trường rừng cho lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam, luận văn tiến hành thống kờ diện tớch cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng cung ứng dịch vụ mụi trường rừng cho cỏc huyện nằm trong lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam. Kết quả thống kờ được tổng hợp trong bảng 4.22. sau.

Bảng 4.22. Tổng hợp kết quả phõn cấp K của lưu vực thủy điện A Vương

TT Huyện Trạng thỏi rừng (ha) Ngưỡng phần cấp K

0,5-0,7 0,7-0,9 0,9-1 1 Đụng Giang Đất trống 7.151,3 Phục hồi 1.319,6 Rừng giàu 782,5 Rừng nghốo 1.973,7 Rừng trồng 696,5 Rừng tre nứa 547,0 Rừng trung bỡnh 4.593,5 2 A Lưới Rừng giàu 5,0 Rừng trung bỡnh 1,3 3 Nam Đụng Rừng giàu 109,4 Rừng nghốo 0,0 Rừng trung bỡnh 1,2 4 Nam Giang Rừng nghốo 3,4 Rừng trung bỡnh 3,9 5 Tõy Giang Đất trống 1.6203,0 Phục hồi 2.659,3 Rừng giàu 534,1 Rừng nghốo 9.759,5 Rừng trồng 979,8 Rừng tre nứa 2.017,2 Rừng trung bỡnh 13.469,9

Nhận xột:

- K nằm trong khoảng từ 0.5-0.7 chủ yếu thuộc cỏc trạng thỏi đất trống và rừng phục hồi; K nằm trong khoảng từ 0,7-0,9 chủ yếu nằm trờn khu vực cú hiện trạng rừng là rừng tre nứa; K bằng 0,9 chủ yếu thuộc cỏc trạng thỏi rừng trồng; rừng nghốo và rừng trung bỡnh thường cú K nằm trong khoảng từ 0,9 đến 0,99 và rừng giầu thường cú K bằng 1.

- Huyện Đụng Giang cú 8.471 ha đất rừng cú K bằng 0,5-0,7; 547 ha đất cú K bằng 0,7-0,9 và 8.046 ha K nằm trong khoảng từ 0,9-1.

- Huyện A lưới chỉ cú 6,4 ha, huyện Nam Đụng cú 110,6 ha và huyện Nam Giang cú 7,3 ha nằm trong khoảng từ 0,9-1.

- Huyện Tõy Giang 18.862 ha rừng cú K nằm trong khoảng từ 0,5-0,7; 2.017 ha rừng cú K nằm trong khoảng từ 0,7-0,9 và 24.743 ha cú K nằm trong khoảng từ 0,9-1.

Bản đồ phõn bố cỏc trạng thỏi rừng theo chỉ số K tổng hợp của 4 chỉ tiờu: K1, K2, K3, K4 là một nguồn tư liệu tham khảo cú giỏ trị cao đối với cụng tỏc thực hiện chớnh sỏch chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiờn cứu đề tài đi đến một số kết luận như sau:

* Đặc điểm của lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam:

Đặc trưng của lưu vực: Lưu vực nghiờn cứu cú diện tớch là 68.240 ha. Chu vi là 140.600 m. Độ chờnh cao của khu vực ở mức bỡnh thường bằng 1.952 m. Điểm cao nhất là 2.406 m và điểm thấp nhất là 454 m. Độ cao trung bỡnh toàn lưu vực là 923 m.

* Về đặc điểm cấu trỳc cỏc trạng thỏi rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam:

- Sinh trưởng tầng cõy cao: trạng thỏi rừng giầu cú đường kớnh ngang ngực lớn nhất sau đú đến rừng thụng ,rừng trung bỡnh, rừng nghốo, trạng thỏi rừng tre nứa cú đường kớnh ngang ngực nhỏ nhất. Đường kớnh tỏn rừng ở khu vực nghiờn cứu khỏ đồng đều bỡnh quõn nằm trong khoảng từ 3,6 m đến 4,2 m. Trong đú trạng thỏi rừng trung bỡnh cú đường kớnh trung bỡnh lớn nhất và rừng giầu cú đường kớnh tỏn nhỏ nhất. Chiều cao vỳt ngọn ở trạng thỏi rừng giàu là lớn nhất, Trạng thỏi rừng thụng cú chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh nhỏ nhất, bỡnh quõn là 10,9 m.

- Cõy bụi thảm tươi: trạng thỏi rừng nghốo cú chiều cao cõy bụi lớn nhất với chiều cao bỡnh quõn là 1,1m, sau đú đến trạng thỏi rừng tre nứa, rừng giàu và rừng trung bỡnh, trạng thỏi rừng trồng cú chiều cao cõy bụi là 0,6 m, ở trạng thỏi đất trống khụng cú cõy bụi.

- Vật rơi rụng: Khu vực nghiờn cứu cú tỷ lệ che phủ thảm khụ rất lớn, bỡnh quõn cả khu vực tỷ lệ che phủ lờn đến 78 %, cỏc trạng thỏi rừng giầu và rừng thụng cú tỷ lệ che phủ lớn hơn 90 %, cỏc trạng thỏi khỏc: trạng thỏi rừng nghốo, rừng tre nứa, rừng trung bỡnh cú tỷ lệ che phủ nằm trong khoảng từ 80

đến 90 %, chỉ cú khu vực đất trống là cú tỷ lệ che phủ thảm khụ thấp, trung bỡnh cỏc OTC cú 22,8 %.

* Khả năng giữ đất của cỏc trạng thỏi rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam:

Dựa vào chỉ số phản ảnh khả năng giữ đất của cỏc trạng thỏi rừng cho thấy rừng giàu cú chỉ số phản ỏnh khả năng giữ đất cao nhất (145,87) và đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú chỉ số phản ảnh khả năng giữ đất thấp nhất (103,25).

Rừng giàu cú hệ số K lớn nhất = 1 > rừng trồng thụng cú K= 0,99 > rừng nghốo cú K = 0,97 > rừng trung bỡnh cú K= 0,94 > rừng tre nứa cú K = 0,85 > đất trống cú cõy bụi thảm tươi cú K = 0,71.

* Khả năng giữ nước của cỏc trạng thỏi rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam trong mựa khụ:

* Đặc điểm tớnh chất vật lý đất dưới cỏc trạng thỏi rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương:

- Về độ sõu tầng đất: cú sự khỏc biệt rất rừ rệt, trạng thỏi tre nứa cú độ sõu tầng đất lớn nhất trung bỡnh là 120 cm, rừng thụng cú độ sõu tầng đất nhỏ nhất trung bỡnh cú 72 cm. Ở cỏc trạng thỏi khỏc độ sõu tầng đất bỡnh quõn từ 80 đến 100 cm.

- Về độ xốp đất: độ xốp dưới cỏc trạng thỏi rừng nghốo và rừng giầu và rừng tre nứa cú độ xấp bỡnh quõn xấp xỉ nhau khoảng trờn 70%, trạng thỏi đất trống cú độ xốp thấp nhất khoảng 64%.

* Dung tớch chứa nước của cỏc trạng thỏi thỏi rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương:

Trạng thỏi rừng giàu cú dung tớch chứa nước hữu ớch lớn nhất, bỡnh quõn là 2.525 m3/ha. Sau đú đến trạng thỏi rừng tre nứa, bỡnh quõn là 2.508 m3/ha. Tiếp đến là rừng trung bỡnh, khả năng chứa nước bỡnh quõn là 2.488

m3/ha. Đất trống cú cõy bụi cú dung tớch chứa nước thấp nhất, bỡnh quõn là 2.160 m3/ha.

* Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật liờn quan đến khả năng giữ nước:

Khả năng giữ nước ở thủy điện A Vương khỏ tốt, trong 6 trạng thỏi rừng nghiờn cứu thỡ cú trạng thỏi rừng giàu cú khả năng giữ nước tốt và trạng thỏi đất trống cú cõy bụi cú khả năng giữ nước kộm nhất cũn cỏc trạng thỏi cũn lại cú khả năng giữ nước ở mức độ trung bỡnh. Giỏ trị Ki giữa cỏc trạng thỏi cú sự chờnh lệch khụng nhiều, K cao nhất ở rừng giàu (bằng 1) và thấp nhất ở đất trống cú cõy bụi (K=0,86).

* Phõn loại cỏc trạng thỏi thực vật liờn quan đến khả năng giữ đất:

Trạng thỏi rừng giàu cú K bằng 1 nờn chỳng cú khả năng bảo vệ đất tốt nhất. Cỏc trạng thỏi rừng trồng thụng, rừng trung bỡnh và rừng nghốo cú K lớn hơn 0,9 và nhỏ hơn 1 nờn chỳng cú khả năng bảo vệ đất trung bỡnh, cỏc trạng thỏi rừng cũn lại cú K nhỏ hơn 0,9 nờn cú khả năng bảo vệ đất kộm.

* Hệ số chi trả dịch vụ mụi trường rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam:

Đề tài cũng đó xõy dựng được bản đồ xỏc định hệ số K tổng hợp cho cỏc trạng thỏi rừng theo khả năng cung ứng dịch vụ mụi trường trong toàn lưu vực hồ thủy điện A Vương – tỉnh Quảng Nam. K nằm trong khoảng từ 0,5 - 0,7 chủ yếu thuộc cỏc trạng thỏi đất trống và rừng phục hồi; K nằm trong khoảng từ 0,7 - 0,9 chủ yếu nằm trờn khu vực cú hiện trạng rừng là rừng tre nứa; K bằng 0,9 chủ yếu thuộc cỏc trạng thỏi rừng trồng; rừng nghốo và rừng trung bỡnh thường cú K nằm trong khoảng từ 0,9 đến 0,99 và rừng giầu thường cú K bằng 1.

2. Tồn tại

Trong nghiờn cứu này, luận văn mới chỉ rừng lại ở việc ứng dụng mụ hỡnh dự bỏo xúi mũn của GS.TS. Vương Văn Quỳnh và cỏc cộng sự trường ĐHLN

chưa xõy dựng và đề xuất hay xỏc định được cỏc hệ số hiệu chỉnh để mụ hỡnh thực sự phự hợp, khả thi cho vựng hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam.

3. Kiến nghị

Cần tiếp tục thực hiện và hoàn thiện hướng nghiờn cứu của luận văn, vỡ đõy là một hướng nghiờn cứu mới, lần đầu tiờn được thực hiện tại lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam và cú khả năng ứng dụng cao trong thực tế. Tuy nhiền cần thực hiện cỏc nghiờn cứu bổ sung để điều chỉnh và hoàn thiện mụ hỡnh dự bỏo xúi mũn cho lưu vực hồ thủy điện A Vương tỉnh Quảng Nam để gúp phần hoàn thiện, nõng cao độ chớnh xỏc của cỏc kết quả nghiờn cứu trong luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Nghĩa Biờn (2005), Phương phỏp định giỏ rừng, Bỏo cỏo tổng kết đề tài khoa học cụng nghệ Trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

2.Bộ NN&PTNT (2009), Thụng tư số 34/2009/TT-BNN ngày 10/6/2009 về việc ban hành tiờu chớ xỏc định và phõn loại rừng.

3.Phạm Văn Điển (2006), Nghiờn cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực vật tại vựng phũng hộ Hồ thủy điện Hũa Bỡnh, Luận ỏn tiến sĩ khoa học Nụng nghiệp, Trường ĐH Lõm nghiệp Xuõn Mai, Hà Tõy. 4.Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn (1998), Xỏc định cỏc yờu tố

gõy xúi mũn và khả năng dự bỏo xúi mũn trờn đất dốc, Nxb Nụng nghiệp Hà Nội.

5. Vừ Đại Hải, Ngụ Đỡnh Quế (1982, 1992 và 2002), “Đỏnh giỏ tỏc động của rừng đến dũng chảy và xúi mũn đất trờn một số lưu vực sụng Miền Trung và Tõy Nguyờn”, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, (Số 10), tr 57- 61.

6.Nguyễn Thế Hưng(2006), “Nghiờn cứu tỏc động chống xúi mũn của một số dạng thảm thực vật ở khu vực ven Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, (Số 10), tr 77-79.

7.Ngụ Kim Khụi (1998), Thống kờ toỏn học trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

8.Ngụ Kim Khụi (1998), Cấu trỳc thảm thực vật và vấn đề xúi mũn, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT (Số 1), tr 83-84.

9. Nam Nhật Minh (2007), Sử dụng phần mền SPSS phõn tớch dữ liệu trong nghiờn cứu thực nghiệm, Bài giảng Cao học Lõm nghiệp, trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

10. Đỗ Thị Lan (2011), Nghiờn cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng nhằm gúp phần hạn chế xúi mũn và dự bỏo lũ rừng cho huyện Định Húa, Thỏi Nguyờn.

11. Vũ Tấn Phương (2008), Nghiờn cứu định giỏ rừng ở việt nam, Đề tài nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ của Bộ NN&PTNT. 12. Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiờn cứu tỏc động mụi trường của rừng

cao su, Đề tài nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ của Bộ NN&PTNT.

13. Vương Văn Quỳnh (2010), “Giỏ trị điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất của rừng đối với nhà mỏy thuỷ điện và cơ sở cung cấp nước ở Sơn La và Hoà Bỡnh”,Tạp chớ NN&PTNT, (Số 06).

14. Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiờn cứu khả năng bảo vệ đất của cỏc phương thức canh tỏc trong hộ gia đỡnh người Dao, Tuyển tập kết quả nghiờn cứu khoa học, Trường đại học lõm nghiệp, Hà Tõy.

15. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bỡnh (2005), Khai thỏc và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiờn cứu trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà nội.

16. Nguyờn Hải Tuất và Ngụ Kim khụi (1997), Ứng dụng tin học trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

17. Thủ tướng chớnh phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ/CP về chớnh sỏch chi trả mụi trường rừng.

18.Bộ NN&PTNT (2011), Thụng tư số 80/2011/TT-BNNPTNT về hướng dẫn phương phỏp xỏc định tiền chi trả dịch vụ mụi trường rừng.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thủy điện a vương, tỉnh quảng nam​ (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)