Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.4. Phương pháp thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu
4.4.1. Phương pháp điều khiển các yếu tố ảnh hưởng
- Thí nghiệm sự ảnh hưởng của góc đặt lưỡi đến các hàm mục tiêu được tiến hành như sau:
Chuẩn bị trước các đệm định hình (guốc) bề dầy và góc nghiêng tương ứng với các giá trị độ của góc đặt khác nhau sao cho thay đổi các đệm (guốc) để được góc đặt biến thiên trong khoảng từ 100 – 200. Sau mỗi lần thay đổi đệm sử dụng thước đo độ để kiểm tra giá trị góc đặt và thêm bớt đệm có chiều dày khác nhau để được các góc đặt khác nhau theo ý muốn.
- Thí nghiệm sự ảnh hưởng của tốc độ trục gây rung đến các hàm mục tiêu được tiến hành như sau:
Thay đổi tỷ số truyền của bộ truyền xích dẫn động trục gây rung nhờ dùng các đĩa xích có số răng khác nhau.
- Thí nghiệm sự ảnh hưởng của khe hở giữa hai phím kề nhau đến các hàm mục tiêu được tiến hành như sau:
Thay đổi khe hở giữa hai phím kề nhau của sàng dũ nhờ việc thay đổi khe hở giữa các phím bằng các ống có đường kính khác nhau.
4.4.2. Phương pháp đo đạc
- Phương pháp xác định chi phí năng lượng cho bộ phận dũ khoai. Chi phí năng lượng của liên hợp máy khi làm việc một cách gián tiếp thông qua lượng nhiên liệu mà liên hợp máy tiêu thụ trong khoảng thời gian một giờ làm việc cùng với suất tiêu hao nhiên liệu riêng (g/ml.h). Kết quả thu được cho phép tính ra chi phí năng lượng của liên hợp máy khi làm việc tương ứng với các thí nghiệm khác nhau theo cơng thức:
51
Chi phí năng lượng (mã lực) = lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 giờ (mililit)/tiêu hao nhiên liệu riêng (mililit/ml/h) tra theo tài liệu của máy kéo cơ sở.
Chi phí nhiên liệu cho liên hợp máy tiêu thụ trong khoảng thời gian một giờ làm việc được xác định bằng cách đong nhiên liệu vào bình có các vạch kiểm tra sau đó đổ vào bình đựng nhiên liệu cho đến trùng với mức vạch ban đầu sau mỗi thí nghiệm, kết quả thu được là trung bình cộng của nhiều lần thí nghiệm.
- Phương pháp xác định năng suất giờ của máy
Năng suất giờ của máy thu hoạch khoai được xác định theo công thức sau: Wh = 0,1BcVlt.. (ha/h) (4.1)
Trong đó:
Bc- bề rộng cấu trúc liên hợp máy, (m);
- hệ số sử dụng bề rộng cấu trúc bằng tỷ số giữa bề rộng làm việc (Blv) và bề rộng cấu trúc Bc, chọn = 1.
- hệ số sử dụng thời gian bằng tỷ số giữa thời gian làm việc Tlv và thời
gian sử dụng máy T = 1 giờ
=
T Tlv
(4.2)
- hệ số sử dụng vận tốc bằng tỷ số giữa vận tốc làm việc (Vlv) với vận
tốc lý thuyết Vlt :
= V 1
lt lv
V , suy ra Vlv .Vlt (4.3)
Thay công thức (4.3) vào cơng thức (4.1) ta có cơng thức tính năng suất giờ như sau:
Wh = 0,1BcVlv (ha/h) (4.4)
Tiến hành đo vận tốc làm việc thực tế của liên hợp máy theo kế hoạch thực nghiệm rồi thay vào cơng thức (4.4) ta có năng suất giờ.
52
- Phương pháp xác định độ sót sau thu hoạch:
Độ sót được đánh giá bằng khối lượng khoai cịn sót nằm trong lịng đất hoặc bị đất lấp kín so với tổng khối lượng khoai thu hoạch được trên luống thí nghiệm nhân với 100%.
Để xác định khối lượng khoai thu được cũng như khối lượng khoai cịn sót lại, chúng tơi tiến hành dùng cân đồng hồ xác định cho từng thí nghiệm.
4.4.3. Xác định số lần lặp cho mỗi thí nghiệm
Việc xác định số lần lặp cho các thí nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng, nó phải đủ lớn để đảm bảo độ chính xác của luật phân bố chuẩn, nhưng lại phải tối thiểu để giảm bớt khối lượng thí nghiệm. Số lần lặp cho mỗi thí nghiệm được tính theo kết quả của thí nghiệm thăm dị và theo cơng thức:
Y S n . % . 2 2 2