Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy thu hoạch khoai lang liên hợp với máy kéo shibaura SD 3543​ (Trang 54 - 57)

Trong đó:

n – Số lần lặp cho mỗi thí nghiệm;

 - Tiêu chuẩn Student tra bẳng với mức ý nghĩa  0,05;

%

 - Sai số tương đối, trong kỹ thuật thường lấy %5%

Y - Giá trị trung bình của đại lượng nghiên cứu;

Sau một số thí nghiệm thăm dò, thay kết quả vào công thức (4.5) ta xác định được số lần lặp cho mỗi thí nghiệm là n = 3.

Sau khi đo đạc có số liệu thực nghiệm chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thí nghiệm nhờ phần mềm Quy hoạch thực nghiệm OPT của Viện Cơ điện – công nghệ sau thu hoạch, kết quả thu được như sau:

4.5. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố

4.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng độc lập của góc đặt lưỡi đào, tốc độ của trục gây rung phím dũ và khoảng cách giữa hai phím kề nhau đến chi phí năng lượng của máy

53

- Đánh giá đồng nhất phương sai

Tiêu chuẩn Kohren G = 0.371 Hệ số tự do m = 5 Hệ số tự do n-1 = 2 Tiêu chuẩn tra bảng ( 5%) G = 0.7885

Như vậy, ta có Gtt ≤ Gbang đảm bảo tính đồng nhất của các phương sai, số lượng thí nghiệm đã tiến hành đủ đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu kỹ thuật.

- Mô hình toán học

Y1 = 15.125 + 0.579X1 - 0.005X1X1 + k (4.6)

b0,0 = 15.125 ; ( hệ số k: sai số so thực để 2 vế cân bằng) b1,0 = 0.5786

b1,1 = -0.0047

Tiêu chuẩn T student cho các hệ số là : T0,0 = 2.2724

T1,0 = 0.6313 T1,1 = -0.1547

Phương sai đo lường (lap) Sb = 0.5620 Số bậc tự do kb = 10 Phương sai tương thích Sa = 0.384 Số bậc tự do ka = 2

Tiêu chuẩn FISHER F = 0.6833

Kiểm tra tính tương thích của mô hình theo điều kiện: Ftt ≤ Fbang nên tính tương thích của mô hình toán học nhận được khi mức gá trị α = 0,05. Tâm của mặt quy hoạch: Ytam = 22.933

b/. Ảnh hưởng của tốc độ trục gây rung đến chi phí năng lượng của máy

- Đánh giá đồng nhất phương sai

54

Hệ số tự do m = 5 Hệ số tự do n-1 = 2 Tiêu chuẩn tra bảng ( 5%) G = 0.7885

Như vậy, ta có Gtt ≤ Gbang đảm bảo tính đồng nhất của các phương sai, số lượng thí nghiệm đã tiến hành đủ đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu kỹ thuật.

- Mô hình toán học

Y1 = 29.667 - 0.078X2 - 0.0002X2 X2 + k (4.7) b0,0 = 29.666

b1,0 = -0.078 b1,1 = -0.0002

Tiêu chuẩn T student cho các hệ số là : T0,0 = 2.043

T1,0 = - 0.5258 T1,1 = 0.5904

Phương sai đo lường (lặp) Sb = 0.8275 Số bậc tự do kb = 10 Phương sai tương thích Sa = 0.0696 Số bậc tự do ka = 2 Tiêu chuẩn FISHER F = 0.0841

Kiểm tra tính tương thích của mô hình theo điều kiện: Ftt ≤ Fbang nên tính tương thích của mô hình toán học nhận được khi mức gá trị α = 0,05.

Tâm của mặt quy họach: Ytam = 22.7169

c/. Ảnh hưởng của khoảng cách hai phím kề nhau đến chi phí năng lượng của máy

- Đánh giá đồng nhất phương sai

Tiêu chuẩn Kohren G = 0.5691 Hệ số tự do m = 5

55

Tiêu chuẩn tra bảng ( 5%) G = 0.7885

Như vậy, ta có Gtt ≤ Gbang đảm bảo tính đồng nhất của các phương sai, số lượng thí nghiệm đã tiến hành đủ đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu kỹ thuật.

- Mô hình toán học

Y1 = 27.340 - 0.503X3 - 0.013X3 X3 + k (4.8) b0,0 = 27.340

b1,0 = -0.503 b1,1 = 0.0127 Tiêu chuẩn T student cho các hệ số là :

T0,0 = 3.168 T1,0 = - 0.6871 T1,1 = 0.9352

Phương sai đo lường (lap) Sb = 0.2678 Số bậc tự do kb = 10 Phuong sai tương thích Sa = 0.3389 Số bậc tự do ka = 2

Tiêu chuẩn FISHER F = 1.2654

Kiểm tra tính tương thích của mô hình theo điều kiện: Ftt ≤ Fbang nên tính tương thích của mô hình toán học nhận được khi mức gá trị α = 0,05.

Tâm của mặt quy họach: Ytam = 22.3368

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy thu hoạch khoai lang liên hợp với máy kéo shibaura SD 3543​ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)