Xác định khả năng ổn định tĩnh dọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng làm việc của máy kéo MTZ 50 liên hợp với máy đào mương để phục vụ tưới tiêu cho hoa màu ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 46 - 49)

Có nhiều chỉ tiêu dùng đánh giá sức chống lật của máy kéo. Một số nhà chuyên môn (Lơ-vôp) đánh giá sự chống lật của ô tô máy kéo bằng trị số phản lực của trị số mặt đất lên bánh xe phía dốc ở xa tâm quay nhất khi lật đổ. Máy bắt đầu lật khi phản lực lên bánh xe phía trên dốc bằng không, tức là:

z1 = 0

Theo quan điểm đó máy sẽ vững chãi nếu đảm bảo được điều kiện sau đây:

z1 ≥ 0 (3.10)

Khi tổng z10 bánh xe phía trên tì lên mặt đất và do đó máy ở thế ổn định, không bị lật. Khi z10 bánh xe phía trên bị nâng lên khỏi mặt đất và máy sẽ bị lật.

Để xác định sức chống lật tĩnh, chúng ta tính phản lực của mặt đất lên các bánh xe trên (bánh trước) Z1 khi xe đứng theo chiều lên dốc hay các bánh sau Z2 nếu xe đứng theo chiều xuống dốc.

Để nghiên cứu về khả năng ổn định tĩnh dọc của LHM MTZ – 50 khi đi theo hướng lên và xuống dốc ta xét 2 sơ đồ sau:

38

a/. Khả năng ổn định dọc của LHM khi đỗ theo hướng lên dốc (hình 3.7)

Sức chống lật tĩnh dọc của máy kéo được xác định bằng độ dốc lớn nhất 1 khi máy lên dốc mà đã hãm phanh có thể đứng được không bị lật.

Hình 3.7. Sơ đồ tính sức chống lật tĩnh của máy kéo MTZ-50 khi lên dốc Trọng lượng của máy G phân ra hai thành phần Gsin và Gcos theo góc nghiêng  của đường.

Để tính z1 ta viết phương trình cân bằng mô men của các lực tương ứng với điểm O2, tâm mặt tiếp xúc của bánh sau với mặt đất nếu ta không tính đến mô men cản lăn.

z = z1.L + h.Gsin1 – a Gcos1 = 0 Từ đó có: z1 = a G. cos 1 h G. sin 1

L

  

Theo [5] thì máy sẽ bắt đầu lật khi z1 = 0 L b a Mf G Z2 O2 Pf O1 Z1 h g α1 G .c os  G.sin

39 Tức là: a.Gcos1 – h.Gsin1 = 0 Hay: tg1 = a h (3.11) Từ công thức (3.11) tg1 = 0,7 1,136 = 31,60

Qua kết quả tính toán trên ta thấy máy kéo MTZ-50 chỉ làm việc ở địa hình có độ dốc nhỏ hơn 31,60 hoặc máy chỉ được phép vượt qua những bờ ruộng mà khi hai bánh trước của máy trèo lên bờ, đường nối giữa điểm tiếp đất của bánh trước và bánh sau tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc nhỏ hơn 31,60. Theo [25] thì góc ổn định khi chuyển động chỉ lấy bằng ½ góc tính toán, nghĩa là khoảng 160.

*b/.Khả năng ổn định dọc của LHM khi đỗ theo hướng xuống dốc (hình 3.8)

Hình 3.8. Sơ đồ tính sức chống lật tĩnh của máy kéo MTZ-50 khi xuống dốc

L a b O1 Z1 O2 Z2 Pf hg M f G α2 G.Sinα2 G. Cos α2

40

Nếu máy đứng theo chiều xuống dốc (hình 3.8) thì khi bị lật sẽ quay chung quanh điểm tỳ của bánh xe trước và phản lực pháp tuyến của mặt đất lên bánh xe sau bằng không theo điều kiện (3.9).

Góc xuống dốc tối đa mà xe có thể đứng không bị lật bằng: tg2 = g L a h  (3.12) Từ công thức (3.12)  tg2 = 2, 6 0, 7 1,136   tg2 = 320

Hiện tượng máy bị trượt xuống dốc có thể xảy ra trước khi máy bị lật đổ, nếu lực hãm không đủ hoặc lực bám của bánh xe với mặt đất không đủ. Như vậy, khi LHM đứng hướng đầu xuống dốc thì chỉ đứng ở những dốc có độ nghiêng nhỏ hơn 320 và nếu lớn hơn máy sẽ bị lật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng làm việc của máy kéo MTZ 50 liên hợp với máy đào mương để phục vụ tưới tiêu cho hoa màu ở đồng bằng sông cửu long​ (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)