Nghiên cứu tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 65)

- Trám trắng: lượng CO2 hấp thụ trong thân chiếm 65,8 4 70,35%, trong rễ

4.2.4. Nghiên cứu tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần

Bảng 4.24. Tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần

ÔTC Tầng cây cao

Tầng cây bụi,

thảm tươi Vật rơi rụng Tổng

(tấn/ha) % (tấn/ha) % (tấn/ha) % (tấn/ha)

TT 1 99,32 86,8 5,56 4,9 9,5 8,3 114,37 TT 2 93,61 80,2 7,99 6,8 15,18 13 116,78 TT 3 87,6 81,4 7,54 7 12,52 11,6 107,65 TB 93,51 82,8 7,03 6,2 12,40 11,0 112,93 PĐ 1 110,49 87,2 5,5 4,3 10,71 8,5 126,69 PĐ 2 105,48 84,3 6,48 5,2 13,23 10,6 125,19 PĐ 3 82,62 79,2 12,06 11,6 9,65 9,3 104,34

ÔTC Tầng cây cao

Tầng cây bụi,

thảm tươi Vật rơi rụng Tổng

(tấn/ha) % (tấn/ha) % (tấn/ha) % (tấn/ha) TB 99,53 83,6 8,01 7,0 11,20 9,5 118,74 QK 1 96,54 83,9 5,4 4,7 13,14 11,4 115,08 QK 2 90,32 82,5 7,07 6,5 12,14 11,1 109,53 QK 3 78,66 76 12,88 12,4 11,98 11,6 103,52 TB 88,51 80,8 8,45 7,9 12,42 11,4 109,38 Chung 93,85 82,6 7,83 6,9 12,01 10,6 113,68

Qua bảng 4.24 cho thấy:

Lượng CO2 hấp thụ rừng tự nhiên IIB chủ yếu tập trung trong tầng cây gỗ: chiếm trung bình 82,6%, tiếp theo là lượng CO2 hấp thụ tích lũy trong vật rơi rụng chiếm trung bình 10,6% và lượng CO2 hấp thụ trong tầng cây bụi, thảm tươi chiếm 6,9%.

Tổng lượng CO2 hấp thụ trong 1ha rừng tự nhiên IIB dao động khá lớn trong khoảng 103,52 – 126,69 tấn, trung bình là 113,68 tấn/ha. Nếu tính trung bình theo các xã, tổng lượng CO2 hấp thụ có sự dao động, cụ thể giá trị này ở xã Phú Đình là 118,74 tấn/ha, sang xã Tân Thịnh giảm còn 112,93 tấn/ha và thấp nhất ở xã Quý Kỳ là 109,38 tấn/ha. Cây bụi+thảm tươi 6,89% Vật rơi rụng 10,56% Tầng cây cao 82,55%

* Nghiên cứu mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần với các nhân tố điều tra lâm phần

Kết quả phân tích mối quan hệ giữa tổng lượng CO2 toàn lâm phần với các nhân tố điều tra: tiết diện ngang thân cây ở vị trí 1.3 m G, chiều cao vút ngọn Hvn, mật độ lâm phần N/ha được thể hiện qua bảng 4.25.

Bảng 4.25. Phương trình tương quan giữa tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng tự nhiên IIB với các nhân tố điều tra

Phương trình tương quan R2 S Sig.F PT

Q = 27,346 + 3748,76×G + 0,024× N 0,983 1,627 0.000 4.34

Q = -120,5 + 18,185×Hvn + 0,014× N 0,993 0,805 0.000 4.35

Q: Tổng lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần (tấn/ha) G:Ttiết diện ngang trung bình ở vị trí 1.3m (m2) N: Mật độ lâm phần (cây/ha)

Kết quả bảng 4.25 cho thấy giữa tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần với các nhân tố điều tra như tiết diện ngang thân cây ở vị trí 1.3m G, Hvn, mật độ lâm phần N/ha có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện là hệ số xác định cao và Sig.F, sig.T <0,05 chứng tỏ sự tồn tại của hệ số tương quan và các tham số của phương trình. Có thể sử dụng phương trình trên để dự đốn hoặc xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần rừng tự nhiên IIB.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)