Nghiên cứu lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 63)

- Trám trắng: lượng CO2 hấp thụ trong thân chiếm 65,8 4 70,35%, trong rễ

4.2.3. Nghiên cứu lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng

Kết quả nghiên cứu lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng theo khu vực nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.22. Cấu trúc lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng

Số hiệu OTC

Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng Cành rơi rụng Lá rơi rụng Tổng Tấn/ha (%) Tấn/ha (%) Tấn/ha

TT 1 4,24 40,1 6,31 59,9 10,55 TT 2 10,32 56,7 7,88 43,3 18,19 TT 3 7,7 51,2 7,33 48,8 15,03 TB 7,42 49,3 7,17 50,7 14,59 PĐ 1 6,73 52,4 6,12 47,6 12,85 PĐ 2 7,72 48,6 8,16 51,4 15,88 PĐ 3 3,5 30,2 8,07 69,8 11,57 TB 5,98 43,7 7,45 56,3 13,43 QK 1 7,83 49,7 7,94 50,4 15,77 QK 2 6,18 42,5 8,38 57,6 14,56 QK 3 6,93 48,2 7,44 51,8 14,37 TB 6,98 46,8 7,92 53,3 14,90 Chung 6,79 46,6 7,51 53,4 14,31

Qua bảng 4.22 cho thấy, lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng có dao động khá lớn từ 10,55 tấn/ha đến 18,19 tấn/ha, trung bình là 14,31 tấn/ha. Cũng giống với lượng CO2 hấp thụ trong cây bụi thảm tươi, lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: điều kiện lập địa, vi sinh vật đất, tác động,… Cấu trúc sinh khối của vật rơi rụng tập trung chủ yếu ở phần lá rơi rụng (chiếm 53,4%), cành rơi rụng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (46,6%).

* Mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh khối khô và lượng CO2 tích lũy trong vật

rơi rụng

Bảng 4.23. Phương trình tương quan giữa sinh khối tươi, sinh khối khơ và lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng

Phương trình tương quan R2 S Sig.F Sig.Tb1 Số PT

Pk = 0,355×P1,372 t 0,904 0,051 0,000 0.027 4.33 Q = exp   t P 158 , 11 7 , 3 0,887 0,055 0,000 0.00 4.34

Pt: Sinh khối tươi vật rơi rụng lâm phần (tấn/ha) Pk: Sinh khối khô vật rơi rụng lâm phần (tấn/ha)

Q: Lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng lâm phần (tấn/ha)

Các phương trình tương quan có hệ số xác định R2 = 0,887-0,904 (thể hiện quan hệ chặt chẽ) với sai tiêu chuẩn S = 0,05. Kết quả cho thấy sinh khối khô và lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng có quan hệ khá chặt chẽ với nhân tố điều tra. Kết quả kiểm tra sự tồn tại hệ số tương quan, các tham số của phương trình cho thấy Sig F, Sig ta, Sig tb đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các phương trình tồn tại. Có thể sử dụng phương trình trên để dự đốn hoặc xác định nhanh lượng CO2 tích lũy trong vật rơi rụng rừng tự nhiên IIB.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)