- Đàn gia cầm: Đàn gia cầm của 10 tỉnh dự án đến năm 201 3c khoảng 6.394.800 con Hiện tại,
4. “…Ở cái nước chảy ra sau cái bể thứ 3 thì nó vẫn cịn có mùi hơi nhưng khơng nhiều Khi chưa có bể biogas mùi nó sặc sụa khắp nơi vì nhà mình diện tích nhỏ mà ở đây đâu có thống để mù
2.3.3. Các công nghệ xử chất thải chăn nuôi và thực tế áp dụng tại địa bàn dự án
Trên thị trƣờng hiện có khá nhiều loại cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi bao gồm các biện pháp lý học, hóa học, sinh học. Mỗi loại cơng nghệ có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định. Để khắc chế các nhƣợc điểm này, các nhà công nghệ cũng đã cho ra đời các sản phẩm tất cả trong một hay chính xác hơn là những sản phẩm kết hợp các nguyên lý lý, hóa, sinh học. Hiện nay, ở thị trƣờng Việt Nam cũng đã bán các loại máy của Hàn Quốc có thể cùng lúc tách các chất thải rắn - lỏng trong nƣớc thải chăn nuôi; loại bỏ mùi hôi thối trong chất thải; lên men cấp tốc các chất thải rắn, lỏng để sản xuất phân bón hữu cơ. Sản phẩm sau xử lý thu đƣợc của công nghệ này gồm: phân hữu cơ dạng rắn có thành phần dinh dƣỡng cao có thể đem b n trực tiếp cho cây trồng hoặc dùng làm bùn công nghệ cao nuôi cấy các loại cây và cây giống; chất lỏng đƣợc lên men với lƣợng nitơ cao và loại bỏ các loại vi khuẩn gây bệnh đƣợc làm phân bón dạng lỏng sử dụng trong nông nghiệp.
Bên cạnh sự tồn tại của các loại máy all-in-one, tại thị trƣờng Việt Nam cũng đang c bán các loại thiết bị công nghệ chuyên dùng cho việc xử lý nƣớc thải chăn nuôi, công nghệ thu hồi, phân tách chất thải rắn trong chất thải chăn nuôi…
Tuy nhiên, trên tất cả các địa bàn dự án, loại công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi phổ biến nhất hiện nay là sử dụng công nghệ xử lýchất thải sau chăn nuôi theo phƣơng pháp sinh học, cụ thể xử lý thải bằng cơng nghệ sinh học lên men yếm khí - biogas. Ngồi cơng nghệ biogas, chỉ có một số lƣợng nhỏ số hộ sử dụng phƣơng pháp ủ phân. Trên 10 tỉnh thuộc địa bàn LCASP, nhóm nghiên
cứu khơng phát hiện có hộ chăn ni/trang trại nào sử dụng các loại công nghệ khác nhằm tối ưu hóa q trình xử lý chất thải chăn nuôi. Do vậy, trong phần này chúng tôi chỉ tập trung mô tả
đối với các kiểu loại cơng trình biogas hiện có trên thị trƣờng Việt Nam và tại các địa bàn khảo sát.
Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ KSH xử lý chất thải chăn nuôi đã đƣợc chú ý ở Việt Nam trong khoảng 30 năm gần đây. Đã c nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân nghiên cứu và phát triển nhiều mẫu thiết bị KSH khác nhau. Mỗi kiểu/mẫu thiết bị KSH đều có những điểm mạnh và điểm yếu đáp ứng theo từng yêu cầu, điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, xét về quy mô áp dụng và sự phù hợp phát triển, hiện tại chỉ có một vài mẫu thiết bị KSH đƣợc phổ biến rộng rãi và đây cũng là những mẫu đƣợc ghi nhận là phổ biến tại 10 tỉnh thuộc địa bàn của dự án LCASP.
34
2.3.3.1. Mẫu Biogas kiểu KT1 và KT2
Đây là 2 mẫu cơng trình KSH đƣợc thiết kế bởi Viện Năng lƣợng - Bộ NN&PTNT. KT1 và KT2 đƣợc phát triển dựa trên Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 492:499-2002 và Tiêu chuẩn ngành 10TCN 97:102-2006 do Bộ NN&PTNT Ban hành. Hai thiết kế này đƣợc giới thiệu và phát triển trong khá nhiều dự án do Bộ NN&PTNT quản lý Chƣơng trình KSH Quốc gia; Dự án LEAFSAP; Dự án LC PS,… . Trong đ , KT1 đƣợc giới thiệu áp dụng cho những khu vực có mực nƣớc ngầm thấp; KT2 đƣợc giới thiệu áp dụng cho những khu vực có mực nƣớc ngầm cao.
Có thể n i, đến nay 2 mẫu thiết kết này đang đƣợc áp dụng phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo thống kê chƣa đầy đủ, trên cả nƣớc có khoảng trên 150.000 cơng trình KSH đã đƣợc xây dựng áp dụng 2 mẫu thiết kế này.
Thiết kế của 2 kiểu cơng trình này bao gồm 6 bộ phận chính: (i) Bể phối trộn; (ii) Bể phân huỷ; (iii) Bể điều áp; iv Đầu vào; v Đầu ra và (vi) Ống dẫn khí. Bể phối trộn, bể phân huỷ và bể điều áp đƣợc xây bằng gạch. Bể phân huỷ có hình dạng mái vịm, đáy đƣợc làm bằng bê tông và tƣờng xây bằng gạch. Bể phối trộn có hình dạng chữ nhật, khơng bắt buộc về cấu trúc và thể tích tuỳ theo địa điểm xây dựng. Bể điều áp có thể xây hình chữ nhật hoặc hình vịm cuốn và có thể tích theo thiết kế phù hợp với thể tích của bể phân huỷ. Ống đầu vào và ống đầu ra có thể sử dụng vật liệu bê tơng hoặc nhựa PE. Cả 3 bể này đƣợc kết nối với nhau bằng ống đầu vào và ống đầu ra. Hệ thống ống dẫn khí đƣợc bố trí gắn ở vị trí cao nhất của bể phân huỷ để dẫn khí đến các thiết bị sử dụng.