Nhƣợ điểm ủa thiết bị KSH bằng nilong

Một phần của tài liệu bao-cao-lcasp_vie-18-8-final-1 (Trang 47 - 48)

- Đàn gia cầm: Đàn gia cầm của 10 tỉnh dự án đến năm 201 3c khoảng 6.394.800 con Hiện tại,

c Nhƣợ điểm ủa thiết bị KSH bằng nilong

- Tốn nhiều diện tích.

- Độ bền thấp; dễ bị thủng/hƣ hỏng do tác động cơ học và điều kiện thời tiết. - Kh khăn trong việc lấy cặn bã, lắng đọng trong túi phân hủy.

- Áp suất khí thấp, hạn chế trong vận hành sử dụng khí gas. - Độ an tồn thấp, dễ xảy ra rị rỉ khí gas.

2.3.3.4. Thiết bị KSH kiểu KT31

Thiết bị KSH kiểu KT31 đƣợc nghiên cứu và phát triển bởi Trung tâm Công nghệ KSH (BTC). Mặc dù đƣợc phát triển bởi BTC nhƣng tác giả chính nghiên cứu và hồn thiện cơng nghệ cũng là tác giả của KT1 và KT2. KT31 đƣợc nghiên cứu với mục tiêu ban đầu nhằm khắc phục những hạn chế của KT1 và KT2 (thiết kế phức tạp và xây dựng kh khăn và phát huy điểm mạnh của KT1, KT2 (áp lực khí cao, dễ vận hành, bảo dƣỡng,… .

Về cơ bản, mẫu KT31 gồm 3 bộ phận chính: (i) Bể phân hủy, (ii) Phần mái vịm chứa khí và (iii)Bể điều áp. Bể phân hủy và bể điều áp đƣợc xây dựng băng vật liệu gạch và bê tong; phần mái vịm chứa khí đƣợc làm bằng vật liệu composite. Tƣơng tự với mẫu Biogas Composite Ba bộ phận này đƣơc thiết kế tích hợp trong 1 khối thống nhất và đƣợc đặt ngầm dƣới lòng đất (Error!

Reference source not found.).Thiết kế của mẫu KT31 gồm những phần sau:

- Bể phân hủy: Hình trụ với đáy bằng bê tong và tƣờng xây bằng gạch.

- Phần chứa khí: Hình bán cầu đƣợc làm bằng vật liệu composite và kết nối với bể phân hủy bằng bulong và các chất keo dính. Phần chứa khí này đƣợc đặt gọn ngập trong bể điểu áp. - Bể điều áp: Hình trụ, đƣợc xây bằng gạch và nằm phía trê bể phân hủy; thơng với bể phân

hủy bằng ống đầu ra.

- Ống đầu vào: Có thể sử dụng ống PVC hoặc ống bê tông, nối thông với bể phân hủy qua bể điều áp.

- Ống đầu ra: Nối bể phân hủy và bể điều áp. - Ống dẫn khí.

39

a) Nguyên lý hoạt động

Nguyên liệu phân động vật, các loại vật chất hữu cơ đƣợc đƣa vào bể phối trộn và đi vào bể phân huỷ theo ống đầu vào cho đến khi đạt code 0. Tại thời điểm này, áp suất khí trong phần chứa khí bằng 0 (P=0). Nguyên liệu trong bể phân huỷ sẽ đƣợc phân huỷ, tạo ra khí gas. Khí gas sinh ra đƣợc chứa ở phần vịm chứa khí sẽ tạo áp lực đẩy dịch phân huỷ lên bể điều áp qua ống đầu ra. Dịch phân huỷ trong bể điều áp tăng dần lên theo tỉ lệ khí gas sinh ra đến mức xả tràn sẽ tràn qua bể chứa bùn và thoát ra kênh thốt nƣớc theo ống xả tràn. Khí đƣợc tạo ra trong bể phân huỷ theo đƣờng ống dẫn khí đến các thiết bị sử dụng. Khi khí đƣợc sử dụng, áp suất khí trong phần chứa khí giảm xuống, dịch phần huỷ từ bể điều áp theo đ quay trở lại bể phân huỷ. Khi khí đƣợc sử dụng hết, áp suất khí trong phần chứa khí trở lại bằng 0.

Trong quá trình hoạt động, bề mặt của dung dịch trong bể phân huỷ luôn luôn di chuyển lên và xuống với tiết diện thu hẹp khi lên và mở rộng khi xuống (do thiết kế hình vịm cầu của phần chứa khí) sẽ làm hạn chế việc hình thành váng trong bể phân huỷ.

Một phần của tài liệu bao-cao-lcasp_vie-18-8-final-1 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)