- Đàn gia cầm: Đàn gia cầm của 10 tỉnh dự án đến năm 201 3c khoảng 6.394.800 con Hiện tại,
c Nhƣợ điểm ủa thiết bị KSH bằng vật liệu omposite:
- Chi phí đầu tƣ trên một đơn vị diện tích cao hơn so với các mẫu hầm khác. - Phải sản xuất tập trung, vận chuyển cồng kềnh.
- Thể tích hầm giới hạn, khơng thích hợp với quy mơ chăn ni vừa và lớn
- Đối với một số thiết kế cũ, khi khí gas sử dụng hồn tồn, dịch phân hủy trong bể phân hủy có thể tràn lên đƣờng ống dẫn khí gây hiện tƣợng tắc, khí gas khơng tới đƣợc thiết bị sử dụng.
2.3.3.3. Thiết bị KSH bằng túi ủ nilong
Thiết bị KSH bằng túi ủ nilong đã đƣợc nghiên cứu và phát triển đầu tiên tại Colombia. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20, biogas túi ủ nilong đƣợc tiếp nhận và phát triển bởi Đại học Nông Lâm Thủ Đức. Hầm biogas bằng nilong là mơ hình biogas rất đơn giản, chỉ bao gồm 1 hầm phân hủy bằng nilong và 1 túi chứa khí cũng bằng nilong. Hầm khơng có bể điều áp, áp suất khí đƣợc tạo ra bằng cách đặt những vật nặng lên bề mặt túi/bể phân hủy hoặc thắt chặt túi chứa khí bằng sợi dây c độ đàn hồi. Do tính đơn giản trong vật liệu và lắp đặt đồng thời giá thành thấp nên trong những năm 90 của thế kỷ XX đã c rất nhiều tổ chức cá nhân trên cả nƣớc đã tham gia xây dựng phát triển. Đến nay, có khoảng gần 100.000 cơng trình theo kiểu này đã đƣợc lắp đặt, sử dụng ở Việt Nam.
Mẫu biogas túi ủ nilong đƣợc cấu tạo bởi những bộ phận chính sau:
- Túi phân hủy: Đƣợc làm bằng 2-3 lớp túi nilong lồng vào nhau c đƣờng kính từ 0,9 - 1,1m; chiều dài từ 7 đến trên 10m (tùy thuộc vào nhu cầu . Hai đầu của túi đƣợc buộc với ống đầu vào và ống đầu ra. Túi phân hủy đƣợc đặt trong 1 rãnh/hào (có thể khơng hoặc có xây tƣờng bằng gạch/bê tơng).
- Túi chứa khí: Đƣợc làm bằng 1-2 lớp túi nilong và đƣợc treo cố định trên gác chuồng trại hoặc gác bếp.
- Ống đầu vào: Có thể sử dụng ống PVC hoặc ống gốm/bê tông. - Ống đầu ra: Có thể sử dụng ống PVC hoặc ống gốm/bê tơng. - Ống dẫn khí.
- Van an toàn: Đƣợc chế tạo đơn giản bằng chai nhựa và ống PVC để giới hạn áp suất khí gas trong hệ thống.
a) Nguyên lý hoạt động
Nguyên liệu đƣợc đƣa vào túi/bể phân hủy thông qua ống đầu vào. Khí tạo ra trong quá trình phân hủy theo đƣờng ống dẫn khí đến lƣu trữ tại túi dự trữ. Nguyên liệu sau khi vào túi phân hủy sẽ tự di chuyển tới đầu ra và thốt ra ngồi qua ống đầu ra. Áp lực để đẩy khí tói túi dự trữ và đến thiết bị sử dụng đƣợc tạo ra bằng cách đặt vật nặng lên bề mặt túi phân hủy hoặc thắt chặt túi chứa khí bằng sợi dây đàn hồi.
Lớp váng có thể hình thành trong bể/túi phân hủy có thể đƣợc ngắn chặn bằng cách sử dụng tay, chân ép lên bền mặt túi tới bề mặt dịch phân hủy.