Nhƣợ điểm ủa thiết bị KSH KT1 và KT2:

Một phần của tài liệu bao-cao-lcasp_vie-18-8-final-1 (Trang 44 - 45)

- Đàn gia cầm: Đàn gia cầm của 10 tỉnh dự án đến năm 201 3c khoảng 6.394.800 con Hiện tại,

c Nhƣợ điểm ủa thiết bị KSH KT1 và KT2:

- Thiết kế phức tạp, địi hỏi độ chính xác cao nên yêu cầu đội ngũ thợ xây phải đƣợc đào tạo và có kỹ thuật tốt.

- Kh khăn trong việc phát hiện hƣ hỏng và sửa chữa vì bể nằm chìm ở dƣới đất. - Thời gian xây dựng và lắp đặt lâu hơn so với bể làm bằng composite.

- Không phù hợp với những khu vực có mực nƣớc ngầm cao và nền đất yếu.

2.3.3.2. Mẫu Biogas kiểu Composite

Thiết bị KSH bằng vật liệu composite có nguồn gốc từ Trung Quốc. Từ khoảng những năm 2005 - 2006, mơ hình này đã du nhập vào Việt Nam và đã đƣợc sản xuất và phát triển bởi một số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Việt Nam. Mặc dù mới áp dụng ở Việt Nam trong thời gian ngắn trên dƣới 10 năm , nhƣng hiện nay hầm Biogas composite đã tƣơng đối phổ biến ở nhiều địa phƣơng. Số lƣợng hầm biogas composite đã lắp đặt đến nay khoảng gần 100.000 cơng trình, chỉ đứng sau hầm KT1, KT2. Đến nay, đã c nhiều thiết kế khác nhau của hầm biogas bằng vật liệu composite, nhƣng nhìn chung các thiết kế này đều giữ nguyên lý hoạt động, vận hành giống nhau.

Thiết bị KSH bằng vật liệu composite đƣợc thiết kế với 3 bộ phận chính: (i) Bể phân hủy, (ii) Bể đầu vào và (iii) Bể đầu ra. Bể phân hủy là bộ phận chính quan trọng nhất đƣợc thiết kế dạng hình cầu, phần dƣới chứa dịch/nguyên liệu phân hủy, phần trên khối cầu là nơi chứa khí. Bể đầu vào và bể đầu ra vừa là nơi đƣa phân vào và đƣa dịch phận hủy ra ngồi vừa có vai trị làm bể điều áp. Tùy theo mỗi loại hình thiết kế mà bể đầu vào và bể đầu ra có thể tích bằng nhau hoặc thể tích bể đầu vào nhỏ hơn thể tích bể đầu ra. Ba bộ phận chính của hầm Biogas composite đƣợc thiết kế trong một khối và đƣợc đặt ngầm dƣới lòng đất.

36

a) Nguyên lý hoạt động

Bể biogas composite có nguyên lý hoạt động tƣơng tự mẫu KT1, KT2. Nguyên liệu phân động vật, các loại vật chất hữu cơ đƣợc đƣa vào bể phân huỷ qua bể đầu vào cho đến khi đạt code 0. Tại thời điểm này, áp suất khí trong phần chứa khí bằng 0 (P=0). Nguyên liệu trong bể phân huỷ sẽ đƣợc phân huỷ, tạo ra khí gas. Khí gas đƣợc sinh ra đƣợc chứa ở phần vịm chứa khí sẽ tạo áp lực đẩy dịch phân huỷ lên bể điểu áp (bề đầu vào và bể đầu ra). Dịch phân huỷ trong bể điều áp tăng dần lên theo tỉ lệ khí gas đƣợc sinh ra đến mức xả tràn sẽ tràn qua bể chứa bùn và thoát ra kênh thốt nƣớc theo ống xả tràn. Khí đƣợc tạo ra trong bể phân huỷ theo đƣờng ống dẫn khí đến các thiết bị sử dụng. Khi khí đƣợc sử dụng, áp suất khí trong phần chứa khí giảm xuống, dịch phân huỷ từ bể điều áp theo đ quay trở lại bể phân huỷ. Khi khí đƣợc sử dụng hết, áp suất khí trong phần chứa khí trở lại bằng 0.

Trong quá trình hoạt động, bề mặt của dung dịch trong bể phân huỷ luôn luôn di chuyển lên và xuống với tiết diện thu hẹp khi lên và mở rộng khi xuống (do thiết kế hình vịm cầu của bể phân huỷ) sẽ làm hạn chế việc hình thành váng trong bể phân huỷ.

Một phần của tài liệu bao-cao-lcasp_vie-18-8-final-1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)