II. NGÀNH BáN lẺ
3. DỰ BáO SỰ PHáT TRIỂN NGÀNH BáN lẺ NăM
Trong vài năm trở lại đây đã có một số thương vụ chuyển nhượng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài hoặc giữa các doanh nghiệp nước ngoài với nhau, ví dụ như Aeon đầu tư 500 triệu USD xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm; Tập đoàn TCC Holdings của Thái Lan mua lại Metro Cash và Carry Việt Nam với giá 655 triệu EUR. Hay như tập đoàn Central Group của Thái Lan mua lại Big C với giá 1,4 tỷ USD. Thị trường bắt đầu có mặt thêm một số nhà phân phối khổng lồ như 7
with a boom of this segment when a series of new shopping malls are being completed and will be mas- sively launched into the market.
III. AGRIcUlTURAl SEcTOR
1. THE GROWTH TREND OF THE SEcTOR
2017 is considered to be a great year for agricul- ture with a growth rate of 2.9% (higher than 2016’s 1.36% rise), which contributes 0.44 percentage points to the overall increase. In particular, the growth of the agricultural sector in 2017 exceeds the target set by the Government for the sector (at 2.82%). With regards to economic share, the agriculture, forestry and fisheries sectors account for 15.34% of the entire economy’s GDp. Vietnam's agricultural sector has excelled the past year even though the country suf- fered a number of natural disasters: 16 storms, 4 low pressure systems with heavy rains, as well as flash floods. Damages to agricultural lands amount to about VND 60,000 billion. In addition, agricultural products face challenges from the increasing trend of geopolit- ical changes and trade policies of some of Vietnam's major trading partners.
Meanwhile, in the midst of steep oil prices that demotes the contribution of the mining sector to the GDp, agriculture and tourism are the "saviors" of the Vietnamese economy by achieving 6.81% in 2017, sur- passing the growth target set by the economy. Notably, the export target for agro-forestry and fishery products is USD 32 - USD 33 billion, but the industry is worth USD Eleven hay Amazon. Đây là các minh chứng cho tính
hấp dẫn của thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới.
Theo dự báo, thị trường bán lẻ hàng thực phẩm sẽ tiếp tục phát triển mạnh đến năm 2020 với sức tiêu thụ tăng bình quân 5%/năm. Những dự báo, đánh giá nói chung về thị trường bán lẻ Việt Nam đều lạc quan cho một năm 2018 tiếp tục phát triển mạnh trong các phân khúc bán lẻ từ loại hình siêu thị cho đến cửa hàng tiện lợi. Bên cạnh đó thị trường cũng xuất hiện của những trào lưu, xu hướng tiêu dùng hiện đại ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều phương thức mua sắm và thanh toán tiện dụng. Do đó, năm 2018 sẽ là năm bùng nổ của phân khúc này với hàng loạt trung tâm mua sắm mới đang trong quá trình hoàn thiện và sẽ ồ ạt tham gia vào thị trường.