W (g) (mm)FA (mm)HB (mm)T (mm)E T.Bình 6,3 41,6 42,6 31,6 22,0 Khoảng 5,0 - 7,0 41,0 - 42,2 41,9 - 43,0 30,1 - 33,4) 21,5 - 22,7 n 10 10 3 3 3 b. Hộp sọ (hình 26, 27, 28. phần phụ lục 2).
Bảng 4.16. Bảng chỉ số kích thước hộp sọHipposideros pomona
GL CCL CBL C1- M3 ML C1- M3
T bình 17,7 15,5 15,9 5,9 10,6 6,2
Khoảng 17,3 -18,0 15,4 -15,7 15,7 -16,2 5,8 - 5,9 10,4 -10,7 6,1 - 6,2
n 3 3 3 3 3 3
Trong khu vực loài này phân biệt với các loài khác dựa vào các đặc điểm: - So với các lồi khác trong giống, lồi này có kích thước cơ thể rất nhỏ, chiều dài cẳng tay luôn luôn nhỏ hơn 50mm (thường lớn hơn 38mm), khơng có lá mũi bên, lá mũi giữa rất đơn giản chỉ hơi lồi lên.
- Loài này rất giống với loài Dơi mũi bé nhưng chiều dài của tai luôn luôn lớn hơn 20mm và chiều dài từ răng nanh đến răng hàm của hàm trên luôn luôn lớn hơn (C - Mn) > 5,3mm.
c. Đặc điểm siêu âm.
Đây là lồi dơi có khả năng phát ra siêu âm với CF đầu tiên và kết thúc là FM hướng xuống. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất Fmax trung bình khoảng 121,7KHz (113,3 – 126,3); khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) trung bình 7,8ms (4,1 – 10,7)ms, khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI) trung bình 24,0ms (21,2 – 31,5), phổ siêu âmhình 146 phụ lục 3
d. Phân bố.
- Thế giới: Từ ấn Độ, Nêpal, Malaysia, Đông Dương, Bangladesh, Thái Lan và Nam Trung Hoa [33].
- Việt Nam: Bắc Kạn (Ba Bể, Kim Hỷ), Tuyên Quang (Na Hang), Lạng Sơn (Hữu Liên), Thái Nguyên (Thần Sa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Cổ Loa), Ninh Bình (Cúc Phương), Hải Phòng (Cổ Loa), Phú Thọ (Xn Sơn), Hịa Bình (Chi Nê), Lai Châu (Mường Mn, Mường Mơ), Sơn La (Mộc Châu), Thanh Hóa (Pù Lng, Tường Linh, Hồi Xuân), Nghệ An (Pù Mát, Pù Hoạt), Quảng Bình (Phong
Nha), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã), Đà Nẵng (Sơn Trà), Gia Lai (Con Cha Răng), Lâm Đồng (Đà Lạt), Bà Rịa Vũng Tàu (Côn Sơn), Kiên Giang (Phú Quốc) [14].
8. Dơi mũi béHipposideros cineraceus Blyth, 1853
Phyllorhynla micropusPeters,1872
a. Đặc điểm nhận biết.
Đây là loài Dơi ăn quả cỡ nhỏ trọng lượng (3,7 - 4,9)g, chiều dài cẳng tay từ FA:(33 - 35,5)mm, HB:(41 - 47)mm; T:(23 - 28,2)mm, E:(15,4 - 17,4)mm [19]. Về đặc điểm hình thái thì tương tự như Dơi mũi xinh (H. pomona). (Hình ảnh thể hiện
trong hình 29 phụ lục 2) Chỉ số về cơ thể như sau: W:4,5 g; FA (35,0)mm; HB
37,0mm; T: 15,3mm; E: 23,8mm.
b. Hộp sọ (hình 30,31,32 phụ lục 2)
Hộp sọ với chỉ số kích thước như sau:
- Theo Paul Bates (1997) GL:(15,2 - 16,2)mm; CCL:(12,7 - 13,7)mm; C - Mn:(4,9 - 5,3)mm; Cn- Mn:(5,2 - 5,8)mm; C1- C1:(2,7 - 3,1)mm; Mn- Mn:(4,6 - 5,1)mm [33]. Trong khu vực bắt được một cá thể có chỉ số kích thước như sau:
GL:(15,0)mm; CCL:(12,9)mm; CBL:(13,2)mm; C1- M3:(4,8)mm; Mn - Mn:(4,7)mm;ML:(8,1)mm;C1- M3:(5,1)mm.
Trong khu vực nghiên cứu có thể phân biệt với lồi khác trong giống:
- Kích thước cơ thể nhỏ, FA < 37mm, chiều dài từ răng nanh đến răng hàm hàm trên C - Mn< 5,3mm, chiều dài tai thường ngắn < 20mm.
c. Đặc điểm siêu âm
Loài dơi này phát ra siêu âm với CF đầu tiên và FM sau cùng và hướng xuống. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất PFmaxkhoảng 159,5 KHz; khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) 5,6ms. Khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI)18,4ms, phổ siêu âm hình 147 phụ lục 3.
d. Phân bố
Huế (Bạch Mã), Quảng Bình (Phong Nha Kẻ Bang), Lâm Đồng (Cát Lộc).
9. Dơi mũi quạHipposideros armiger(Hodgson, 1848)
Rhinolophus armiger Hodgson, 1835 Phyllorhyna swinhoii Peters, 1871
Hipposideros tranninhensis Bourret, 1942
a. Đặc điểm nhận biết.
Lồi dơi nếp mũi này có trọng lượng cơ thể từ (37 - 51)g, chiều dài cẳng tay FA:(86 - 92,5)mm, bộ lông màu xám đen nâu ở mặt lưng, mặt bụng màu xám, mũi, đỉnh tai và màng cánh màu nâu xám [19]. Các cá thể bắt được có lơng màu nâu sẫm đến nâu xám, đỉnh tai, lá mũi, màng cánh màu nâu đen, lá mũi với 4 cặp lá bên (cặp ngoài cùng bị suy giảm nên nhỏ nhất), lá mũi trước khơng có vết khuyết ở giữa, lá sau có 3 vách ngăn và 4 ô, tuyến trước trán rất phát triển ở con đực. (Hình ảnh thể
hiện trong hình 33 phụ lục 2) với chỉ số kích thước cơ thể trongbảng 4.17.
Bảng 4.17. Chỉ số kích thước cơ thể Hipposideros armiger
W (g) (mm)FA (mm)HB (mm)T (mm)E T.Bình 57,8 93,1 100,0 29,7 57,8 Khoảng 44 – 70 88,2 - 96,8 94,8 - 103,7 51,8 - 65,7 26,5 - 34,0 n 10 10 10 10 10 b. Hộp sọ: Hình ảnh 34, 35,36 phụ lục 2
Hộp sọ có xương gờ giữa hộp sọ rất phát triển, răng trước hàm đầu tiên của hàm trên rất nhỏ và nằm ở ngồi dãy răng.
Hình 4.6. Cấu trúc xương mũi Hipposideros[19]
So với hộp sọ của Dơi mũi khiên (H. lylei) thì xương mũi (rostrum) thấp dần dần từ điểm kết thúc của xương gờ giữa hộp sọ (Sagittal crest) ra phía trước (Hình 4.6). Chỉ số về kích thước sọ thể hiện trongbảng 4.18
Bảng 4.18. Chỉ số kích thước hộp sọHipposideros armiger
GL CCL CBL C1- M3 ML C1- M3
T bình 32,8 28,5 29,8 12,2 22,4 13,7
Khoảng 32,6 -33,0 27,6 -28,9 29,6 -30,0 11,8 -12,6 22 - 22,8 13,3 -3,9
n 4 4 4 4 4 4
b. Đặc điểm về siêu âm.
Loài dơi này phát ra siêu âm với khoảng CF đầu tiên và cuối cùng là FM (CF - FM). Ngoài âm thanh gốc, chúng còn phát ra các hòa âm (harmonic), tần số của các hòa âm này phụ thuộc vào tần số của siêu âm gốc. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất PFmaxtrung bình khoảng 64,7KHz (63,6 – 65,5); khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) trung bình 11ms (8,9 – 13,3), khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI) trung bình 43,9ms (39,2 – 50,7), phổ siêu âmhình 148 phụ lục 3
c. Phân bố.
- Thế giới: Từấn Độ, Nepal, Myamar đến Nam Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia. - Việt Nam: Bắc Kạn (Ba Bể, Chợ Đồn, Kim Hỷ), Tuyên Quang (Na Hang), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Hà Giang (Quảng Bạ), Hải Phịng (Cát Bà), Ninh Bình (Cúc Phương), Hịa Bình (Chi Nê), Thanh Hóa (Lang Chánh), Đà Nẵng (Sơn Trà), Lâm Đồng (Di Linh), Kiên Giang (Phú Quốc).
10. Dơi mũi khiênHipposideros lyleiThomas, 1913
Phyllorhyna branchiotaDobson, 1874
a. Đặc điểm nhận biết.
Lồi dơi nếp mũi này có trọng lượng từ (32 - 46,5)g; chiều dài cẳng tay FA:(76,5 - 81)mm [19]. Lá mũi trước có 3 vết khuyết hình chữ V, vết khuyết ở giữa lớn nhất cịn
hai bên nhỏ. Lá mũi sau hình khiên dựng đứng ở giữa có một vết lõm hình chữ V. (Hình ảnh con vật thể hiện trong hình 37 phụ lục 2). Chỉ số cơ thể trongbảng 4.19
Bảng 4.19. Chỉ số kích thước cơ thể Hipposideros lylei
W (g) (mm)FA (mm)HB (mm)T (mm)E T.Bình 78,4 83,6 24,9 54,4 Khoảng 41,0 76,5 - 80,2 80,8 - 86,4 51,1 – 57,3 24,4 - 25,4 n 1 2 2 2 2 b. Hộp sọ (Hình 38, 39, 40 phần hình ảnh)
Hộp sọ khác với hộp sọ của Dơi mũi quạ (H. amiger) là kích thước nhỏ hơn và xương mũi (rostrum) thấp dần từ điểm kết thúc xương gờ giữa hộp sọ ra phía trước sau đó hơi phồng lên rồi lại tiếp tục thấp dần (Hình 4.4). Chỉ số kích thước hộp sọ thể hiện trongbảng 4.20.
Bảng 4.20. Bảng chỉ số kích thước hộp sọ Hipposideros lylei
GL CCL CBL C1- M3 ML C1- M3
T bình 29,6 25,8 26,5 10,8 20,0 11,8
Khoảng 29,3 -29,9 25,8 26,2 - 26,8 10,8 19,8 - 20,1 11,8
n 2 2 2 2 2 2
Đặc điểm để phân biệt với các loài khác trong giống tại khu vực nghiên cứu: Lá mũi trước có 3 vết khuyết, lá mũi sau hình khiên có một vết khuyết lớn ở đỉnh.
c. Đặc điểm siêu âm
Loài dơi này phát ra siêu âm với khoảng CF đầu tiên và cuối cùng là FM (CF - FM). Ngồi âm thanh gốc, thì chúng cịn phát ra các hịa âm (harmonic), tần số của các hòa âm này phụ thuộc vào tần số của siêu âm gốc. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất PFmax trung bình 69,7KHz (69,7 - 69,7); khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) trung bình 9,2ms (9,1 - 9,4), Khoảng thời
gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI) trung bình 36,3ms (35,2 - 37,5), phổ siêu âm hình 149 phụ lục 3.
d. Phân bố
- Thế giới: Burma, Thái Lan, Malaysia [21].
- Việt Nam: Bắc Kạn (Kim Hỷ), Tuyên Quang (Na Hang), Lạng Sơn (Hữu Liên), Ninh Bình (Cúc Phương), Quảng Bình (Kẻ Bàng).
11. Dơi thùy không đuôiCoelops frithiiBlyth, 1848
a. Đặc điểm nhận biết.
Đây là loài dơi nếp mũi nhỏ trọng lượng khoảng 3,5g, chiều dài cẳng tay khoảng (37 - 42)mm [19]. Về đặc điểm hình thái lồi này có lá mũi trước xẻ thùy hình chữ V rất lớn và nó kéo dài vượt ra dài hơn mõm, tai rất lớn và hình gần trịn, khơng có đi và màng gian đùi tiêu giảm rất nhỏ có dạng như hình 4.7. So với là mũi của các lồi Hipposideros thì lá mũi của Coelops đơn giản hơn với lá mũi giữa suy giảm và lá mũi sau khơng có các vách ngăn. Bộ lơng màu đen nâu ở mặt lưng, mặt bụng sáng hơn. Hình 41 phụ lục 2. Chỉ số kích
thước cơ thể như sau W: 4g; FA: (36,1)mm; HB: (34,5)mm; E: 12,1mm.
Hình 4.7. Hình dạng màng gian đùi của CoelopsfrithiiBlyth, 1848
Răng nanh có hai đỉnh phụ với đỉnh phụ sau lớn hơn đỉnh phụ trước, mép sau của xương vịm miệng nằm ở phía sau mép răng hàm cuối cùng, chỉ số kích thước cơ thể như sau: GL: 14,8mm; CCL: 12,4; CBL: 12,7mm; C1- M3:5,2mm; Mn- Mn: 4,9mm;ML: 8,9mm; C1- M3: 5,3mm.
Đặc điểm cơ bản để nhận biết loài này: Tai rất lớn và trịn, khơng có đi và màng gian đùi suy giảm, răng nanh có hai đỉnh phụ một đỉnh chính, mép sau của xương vịm miệng ở vị trí mép sau của răng hàm cuối cùng.
b. Đặc điểm về siêu âm.
Đây là loài dơi duy nhất trong họ Hipposideridae phát ra siêu âm với khoảng FM. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất PFmaxkhoảng 131,6KHz, tần số bắt đầu phát âm của con vật khoảng 116,1 KHz; tần số phát âm kết thúc của con vật 160,7KHz; khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) khoảng 0,6ms ; khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI) khoảng 15,3ms, phổ siêu âmhình 167 phụ lục 3.
c. Phân bố:
- Thế giới: Từ phía Đơng Bắc ấn Độ đến Nam Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Taiwan, Java và Bali [33].
- Việt Nam: Tuyên Quang (Na Hang), Ninh Bình (Cúc Phương), Hải Phịng (Cát Bà), Lai Châu, Lào Cai, Thanh Hóa (Mường Mn, Hồi Xuân).
12. Dơi mũi ba láAselliscus stoliczkanus(Dobson, 1871)
a. Đặc điểm nhận biết.
Đây là loài dơi lá mũi nhỏ trọng lượng khoảng (6 - 8)g, chiều dài cẳng tay FA:(39 - 44)mm, CCL:(26 - 26,5)mm [19]. Đặc điểm hình thái (Hình 45 phần
hình ảnh) tương đối giống vớiHipposideroslá mũi trước hẹp, có hai cặp lá bên, lá
mũi sau chia làm 3 thùy thùy giữa cao nhất và nhọn nhất, đuôi rất phát triển vượt khỏi mép sau của màng gian đùi. Phần phía lưng lơng màu đen nâu phần bụng trắng xám, chỉ số kích thước của cơ thểbảng 4.21
Bảng 4.21. Chỉ số kích thước cơ thể Aselliscus stoliczkanus W (g) (mm)FA (mm)HB (mm)T (mm)E T.Bình 5,5 42,7 42,2 10,8 37,1 Khoảng 5 - 7,0 41,6 - 44,4 39,0- 44,1 36,0 - 40,3 10,3 - 11,0 N 10 10 6 6 6 b. Hộp sọ: (Hình 46, 47, 48 phụ lục 3)
Hộp sọ có răng nanh hàm trên có hai đỉnh phụ và một đỉnh chính, đỉnh phụ phía sau nhỏ, xương vịm miệng có mép sau nằm phía mép trước của răng hàm cuối cùng, chỉ số kích thước hộp sọ thể hiện trongbảng 4.22.
Bảng 4.22. Bảng chỉ số kích thước hộp sọ Aselliscus stoliczkanus
GL CCL CBL C1- M3 ML C1- M3
T bình 15,6 13,1 13,7 5,1 9,3 5,5
Khoảng 15,5 -15,6 13,0 -13,2 13,5 -13,8 5,1 9,1 - 9,4 5,4 - 5,5
N 2 2 2 2 2 2
c. Đặc điểm về siêu âm.
Lồi dơi này phát ra sóng siêu âm với khoảng CF đầu tiên, kết thúc là FM và được mơ tả như sau (CF - FM). Ngồi âm thanh gốc ra thì chúng cịn phát ra các hịa âm (harmonic), tần số của các hòa âm này phụ thuộc vào tần số của siêu âm gốc. Tần số ứng với mức năng lượng lớn nhất PFmaxtrung bình 127,1KHz (126,3 - 128,2); khoảng thời gian một lần phát âm (Dur) trung bình 4,1ms (3,5 - 4,5), khoảng thời gian từ bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo (IPI) trung bình 21,5ms (19,5 - 24,0), phổ siêu âm thể hiện tronghình 166 phụ lục 3. d. Phân bố.
- Thế giới: Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Bumar, Penang, Tioman và bờ biển Malaysia, Penisula.
An (Pù Mát, Pù Hoạt), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã) và Bắc Kạn (Kim Hỷ).
4.3.4. Họ Dơi lá mũi Rhinolophidae Gray, 1825
- Đặc điểm của họ
Họ này bao gồm những lồi Dơi ăn cơn trùng nhỏ chúng có đặc điểm: Lá mũi có cấu tạo rất phức tạp (Hình 4.8) bao gồm lá mũi sau, thùy liên kết, sella, lá mũi bên,...Tai rất lớn, khơng có mấu tai (tragus) và gờ loa tai phát triển rất lớn. So với lá mũi của Hipposideridae thì lá mũi của Rhinolopidae có một số đặc điểm khác như:
- Lá mũi của Rhinolophidae có Sella, thùy liên kết, lá mũi trước hình móng ngựa, lá mũi sau có cấu tạo giống hình tam giác, đỉnh rất nhọn và trên lá mũi chia thành 3 cặp ô (cell).
Công thức răng: I1/2C1/1P2/3M3/3 X 2 = 32.
Hộp sọ có mấu phồng xương mũi rất phát triển, mép sau của xương vòm miệng xẻ thùy rất sâu [33]. Hàm răng có răng tiền hàm thứ nhất hàm trên và răng tiền hàm thứ hai hàm dưới rất nhỏ.
- Đặc điểm của siêu âm: Các loài thuộc họ Dơi lá mũi (Rhinolophidae) phát ra cả sóng siêu âm có tần số cố định (CF) và tần số thay đổi (FM) và nó được mơ tả như sau FM - CF - FM thể hiện ởhình 4.9
Hình 4.9. Phổ siêu âm của loài trong họ Rhinolophidae.
13. Dơi lá quạtRhinolophus paradoxolophus(Bourret, 1951)
Rhinomegalophus paradoxolophus (Bourret, 1951: 607 ; Roche Percee Cave, near Chppa, 1700, Lao Keym Tonkin, Vietnam).
a. Đặc điểm nhận biết.
Đây là loài dơi lá mũi cỡ trung bình, trọng lượng khoảng 12g [19], chiều dài cẳng tay khoảng (50,5 - 57)mm, chiều dài tai E:(27 - 38)mm, chiều dài đuôi (22,4 - 34,8)mm [23]. Tai rất lớn với gờ loa tai (antitragus) rất phát triển, lá mũi rất lớn và có dạng (Hình 4.10.)
- Lá mũi sau suy giảm chỉ còn rất nhỏ, đỉnh lá mũi vịng, lá mũi trước hình móng ngựa rất phát triển vượt qua mơi dưới của con vật xẻ thùy sâu ở giữa, sella rất phát triển (to và cao) đỉnh vịng, gốc sella có mấu (lappet), thùy liên kết rất thấp, mơi dưới có 3 rãnh.
Cánh có các xương bàn tay bằng nhau, xương bàn tay thứ 3: (37,4 - 39,0)mm; xương bàn tay thứ 4: (39,3 - 40,5)mm; xương bàn tay thứ 5: (38,9 - 39,5)mm [23].
Bộ lông màu đen nâu ở mặt lưng và mặt bụng màu xám mốc hay vàng nhạt. (Thể hiện trong hình 49 phụ lục 2). Các cá thể bắt được có chỉ số kích thước cơ thể thể hiện trongbảng 4.23.
b. Hộp sọ (hình 50, 51.52 phụ lục 2)
tiếp các răng bên cạnh và nằm trong hàng răng.
Hình 4.10: Hình dạng lá mũi củaRhinolophus paradoxolophus Bourret, 1951 [23].
(Hình trái nhìn bên lá mũi ; Hình phải nhìn trước lá mũi)
Bảng 4.23. Chỉ số kích thước cơ thể Rhinolophus paradoxolophus
W (g) FA (mm) HB (mm) T (mm) E (mm) T.Bình 9,5 53,1 52,4 26,5 32,8 Khoảng 6,0 - 15,5 51,3 - 54,6 45,8 - 59,2 19,8 – 32,7 31,5 - 34,2 N 10 10 10 10 6
Hàm dưới: Có răng trước hàm hàm thứ hai nhỏ, nằm trong dãy răng và hơi lệch. Chỉ số kích thước hộp sọ thể hiện trong bảng 4.24.
Bảng 4.24. Bảng chỉ số kích thước hộp sọRhinolophus paradoxolophus
Chỉ số GL CCL CBL C1- M3 ML C1- M3
T bình 21,4 18,3 18,8 7,1 12,7 7,3
Khoảng 21,4 18,2 -18,3 18,8 7,0 – 7,1 12,6 - 12,8 7,1 - 7,5
N 1 2 1 2 2 2
c. Đặc điểm về siêu âm
Lồi dơi này có khả năng phát ra siêu âm tổng hợp của CF, FM và được mô tả như sau (FM -CF - FM). Tần số âm thanh ứng với mức năng lượng lớn nhất
trung bình 29,0 KHz (28,3 - 30,0), thời gian cho một lần phát âm trung bình 37,1ms; (26,6 - 61,6), thời gian bắt đầu lần phát âm này đến bắt đầu lần phát âm tiếp theo khoảng trung bình 64,0ms; (25,8 - 117,7), phổ siêu âm thể hiện trong
hình 139 phụ lục 3. d. Phân bố.
- Thế giới:Lào, Thái Lan.[23]
- Việt Nam: Bắc Kạn (Kim Hỷ), Tuyên Quang (Na Hang), Lạng Sơn (Hữu Liên), Thái Nguyên (Thần Sa), Ninh Bình (Cúc Phương), Phú Thọ (Xuân Sơn), Lào Cai (Sa Pa), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Quảng Bình (Kẻ bàng).
14. Dơi lá tai dài (Rhinolophus macrotisByth, 1844).
Rinonophus hirsutusAndersen 1905.
R. m. dohrniAndersen, 1907
R. m. siamensisGyldenstolpe, 1917
R. episcopusAllen, 1923
R. episcopus caldwelliAllen, 1923
R. m. topaliCsorba and Bates 1995.
a. Đặc điểm nhận biết.
Đây là loài dơi lá mũi nhỏ, trọng lượng khoảng (6 - 8)g, chiều dài cẳng tay (39 - 46)mm, là mũi rộng (6,8 - 10)mm, đuôi dài (12,4 - 26,2)mm, chiều cao tai (18,5 - 26,0)mm [23]. Lá mũi có dạnghình 4.11.
Lá mũi có Sella có dạng hình lưỡi, rất rộng, trên mặt sella có phủ nhiều lông nhỏ, vùng chuyển tiếp giữa sella và thuỳ liên kết rất thấp so với đỉnh của sella và đỉnh của thuỳ liên kết nếu nhìn mặt bên. Đỉnh lá mũi sau tù khơng