CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT: 1.Từ ngữ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_8 pptx (Trang 25 - 29)

1.Từ ngữ:

-Phần lớn các từ ngữ trong NNCL giống như các ngôn ngữ khác.

-Chúng cũng có những từ ngữ thường dùng riêng: dân chủ, tự do, đa số…

2.Ngữ pháp;

-Câu văn có kết cấu chặt chẽ, bền vững.

Mối quan hệ giữa chúng tạo cho văn bản có sự suy luận liền mạch

-thường dùng những câu phức hợp, cóp từ ngữ liên kết

3.Biện pháp tu từ:

-Sử dụng nhiều biện pháp khác nhau một cách linh hoạt

II.ĐẶC TRƯNG:

-Tính công khai về quan điểm chính trị

-Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

-Tính truyền cảm và thuyết phục III.LUYỆN TẬP BT 1. BT2 BT3 IV. Củng cố: * Nắm vững kiến thức về NN CL * Phân biệt V. Dặn dò:

*Xem kỹphần lý thuyết .. Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ

sung của GV.

Tiết 112-113 Ngày soạn:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬN

A.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Nắm được đặc điểm của mottj số thể loại văn học; kich, văn nghị luận

- Từ đó giúp học sinh biết vận dụng vào việc đọc văn

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm trung tâm

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Đọc SGK, STK: Soạn bài.

*Học sinh: Soạn bài, học bài cũ.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC -HS phân tích các ví dụ,nêu -HS phân tích các ví dụ,nêu khái niệm kịch *GV: củng cố, rút ra kết luận. I.THỂ LOẠI KỊCH : 1.Khái lược về kịch : - Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn.

-Kịch lấy xung đột trong đời sống làm đối tượng miêu tả. Mọi vấn đề của cuộc sống được dồn nén lại, sau đó được làm nỗi bật qua hành động kịch. Diễn biến của kịch được thể hiện bởi hành động các nhân vật. Nhờ hành động cùng với ngôn ngữ mà nhân vật bộc lộ cá tính của mình.

-HS: Phân tích ví dụ, nêu ra cách đọc kịch -GV nhận xét, bổ sung -GV hướng dẫn HS tìm, phân tích các văn bản nghị luận. Từ đó rút ra nhận xét, kết luận về văn nghị luận -GV hướng dẫn HS cách đọc văn nghị luận thông qua việc phân tích các văn bản

GV hướng dẫn HS luyện tập

-Ngôn ngữ kịch có 3 loại : đói thoại, độc thoại, bàng thoại

-Kịch được chia làm 3 loại : bi, hài,

chính kịch

2.Yêu cầu đọc kịch

-Tìm hiểu chung

-Phân tích hành động kịch

-làm nỗi rõ chủ đề tư tương và ý nghĩa xã hội của tác phẩm thông qua việc phân tích diễn biến, kết quả của xung đột kịch...

II. NGHI LUẬN

1.Khái lược về văn nghị luận

-NL là mộtthể văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, luận chứng, luận cứ để bàn luận một vấn đề nào đó thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống.

-Văn NL mang tính giải trình, diễn giải và vận dụng các thao tác giải thích , chứng minh, bác bỏ…

-ngôn ngữ văn NL vừa giàu hình ảnh, vừa đòi hỏi chính xác.

-Từ nội dung, văn NL được chia làm hai thể: văn chính luận và phê bình VH

2.Yêu cầu đọc văn NL:

-tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời…

-Ý nghĩa của văn NL thể hiện ở tư tưởng, lí tưởng. Vì vậy cần quán triệt tinh thần đó

-TPVNL cần cảm nhận các sắc thái cảm xúc trong tác phẩm

-Phân tích nghệ thuật lập luận trên các mặt: chứng cứ, ngôn ngữ, cách diễn đạt

-Khái quát giá trị tác phẩm trên 2

tưởng

II. Luyện tập:

IV. Củng cố:

- Khái niệm, cách đọc đối với kịch và văn nghị luận.

-Vận dụng

V. Dặn dò:

*Xem kỹ bài giảng trên lớp .

*Soạn bài " Luyện tập vận dung kết hợp các thao tác LL”

Tiết 114 Ngày soạn:

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP

LUẬN

A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được:

-Nắm vững khái niệm, củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các TTLL đã học

- Vận dụng các thao tác lập luận để có thể viết được một đoạn văn nghị luận ngắn.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề.

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn bài.

*Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ:

Lồng ghép vào bài mới

III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS nhắc lại các kiến thức về các

TTLL

Học sinh thảo luận nhóm

+nhóm1 làm câu a

+nhóm 2 làm câu b

HS cử đại diện lên trình bày GV nhận xét, đánh giá cho từng

nhóm

-GV cho HS chon chủ đề. Hướng dẫn HS lập dàn ý,

Chọn luận điểm, viết câu mở đầu, vận dụng các thao tác lập luận. Diễn đạt các ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_8 pptx (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)