Chênh lệch thu – chi từ nguồn thu sự nghiệp của BVThanh Nhàn

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn (Trang 70 - 80)

ĐVT: triệu đồng

STT Nội dung 2017 2018 2019

1 Thu sự nghiệp 489.12

0 599.170 711.881 2 Chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp 392.31

2 481.661 568.299

3 Chênh lệch thu - chi 96.808 117.509 143.582

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Số liệu bảng chênh lệch thu – chi năm 2018 – 2019 cho thấy sự chênh lệch thu lớn hơn chi các năm đang có xu hướng tăng. Chênh lệch giữ thu từ nguồn thu sự nghiệp và chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp năm 2017 là 96.808 triệu đồng, năm 2018 là 117.509 triệu đồng chiếm 19,61% và tăng lên 143.582 triệu đồng chiếm 20,17% vào năm 2019. Như vậy có thể thấy BVTN đang có kết quả hoạt động kinh doanh khá tốt và có cách thu – chi khá hiệu quả.

2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2017 – 2019

Thanh Nhàn

Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ)

− Giám đốc BV Thanh Nhàn là cấp quản lý cao nhất trong quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp, Giám đốc BV có các chức năng và nhiệm vụ như sau:

+ Căn cứ vào dự toán thu – chỉ của Phịng TCKT gửi lên đã trình qua Phó giám đốc Tài chính, Giám đốc BV Thanh Nhàn phê chuẩn dự tốn chi chi tiết theo các khoản mục chi.

+ Quyết định phân bổ dự toán và chi tiết từng khoản mục chi, đối tượng chi bao gồm cả bổ sung cân đối chi và bổ sung có mục tiêu

+ Quyết định các chủ trương, biện pháp để triểu khai thực hiện dự toán, quyết định điều chỉnh dự toán trong trường hợp cần thiết

+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện chi theo dự toán đã duyệt

+ Bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ trong trường hợp cần thiết để cân đối thu – chi

− Phó Giám đốc BV Thanh Nhàn – phụ trách tài chính: tham mưu cho giám đốc trong cơng tác quản lý Tài chính, đặc biệt là trong việc quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp

Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn (chủ tài khoản)

Phó giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn (phụ trách Tài chính)

Trưởng phịng Tài chính – Kế tốn Bệnh viện Thanh Nhàn

− Trưởng phịng Tài chính – kế tốn (kế toản trưởng) của BVThanh Nhàn trực tiếp điều hành phịng Tài chính – kế toán của BV, chịu trách nhiệm trước các quyết định liên quan đến vấn đề Tài chính, tham mưu giúp Ban giám đốc đưa ra những quyết định về tài chính và quản lý tài chính

− 40 cán bộ cơng nhân viên Các cán bộ, cơng nhân viên làm trong phịng Tài chính kế tốn: là bộ phận có chức năng chun mơn về tài chính, thực hiện nhiệm vụ quản lý chi theo phân cấp quản lý của Ban giám đốc và Kế toán trưởng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chun mơn của trưởng phịng Kế tốn. Nhiệm vụ cụ thể của phòng Tài chính – kế tốn trong quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của BV như sau:

+ Tham mưu giúp Ban giám đốc và kế tốn trưởng tổ chức thực hiện cơng tác quản lý chi

+ Hướng dẫn các khoa, phòng, ban trong BV lập dự tốn chi. Phịng Tài chính thực hiện việc tổng hợp dự tốn để xây dựng dự toán chi.

+ Tham mưu giúp Ban giám đốc và kế toán trưởng tổ chức chấp hành dự toán chi theo nhiệm vụ chi đã được phê duyệt.

+ Báo cáo kết quả về công tác chi để thực hiện các chức năng của quản lý + Là những người làm cơng tác chun mơn có nhiệm vụ đảm bảo về mặt số lượng, cơ cấu, năng lực quản lý chi. Là những người năm vững kiến thức về luật, kiến thức về quản lý và am hiểu về lĩnh vực tài chính.

+ Ngồi ra các cán bộ phịng TCKT cần có những kỹ năng về lập dự tốn, kỹ năng về thẩm định chứng từ, sổ sách, sử dụng thuần thạo các phần mềm và phương tiện khác để quản lý chi. Thêm vào đó, những người làm cơng tác tài chính phải là những người trung thực, khách quan, minh bạch, công khai trong quản lý chi.

− Cơ cấu tổ chức của phòng TCKT như sau: + 1 trưởng phịng – phụ trách chung

+ 1 phó trưởng phịng: hỗ trợ, tham mưu về cơng tác TCKT cho trưởng phịng + Kế toán viên làm cơng tác chun mơn, trong đó có các cán bộ được phân

cơng làm công tác chuyên môn theo bộ phận quản lý chi. Mỗi kế toán viên thuộc bộ phận quản lý được giao nhiệm vụ chuyên quản một số lĩnh vực trong cơ cấu chi. Kế toán tổng hợp sẽ quản lý theo dõi tình hình sổ sách được giao từ lúc lập dự toán chi đến khi quyết toán.

Thực trạng nhân lực và thâm niên cơng tác của cán bộ, cơng nhân viên phịng TCKT của Bệnh viện Thanh Nhàn được thống kê theo sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu trình độ cán bộ, nhân viên phịng TCKT Bệnh viện Thanh Nhàn tính tới thời điểm 31/12/2019

Nguồn: Phịng Tổ chức cán bộ

Về trình độ của các cán bộ, nhân viên phịng TCKT bao gồm: 2 người có trình độ Trung cấp chiếm 5%, 2 người có trình độ Cao đẳng chiếm 5%, 34 người có trình độ Đại học chiếm 81% trong đó hệ chính quy là 29 người và hệ tại chức là 5 người, trình độ sau đại học có 4 người chiếm 9%.

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu thâm niên cơng tác của cán bộ, nhân viên phịng TCKT Bệnh viện Thanh Nhàn tính tới thời điểm 31/12/2019

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ

Về thâm niên công tác của các cán bộ, nhân viên phịng Tài chính kế tốn – Bệnh viện Thanh Nhàn gồm: 2 người có thời gian cơng tác từ 1-3 năm chiếm 6%, 17 người có thời gian cơng tác từ 3-8 năm chiếm 50%, thâm niên công tác từ 8-15 năm có 10 người chiếm 29% và thâm niên cơng tác từ 15-20 năm có 5 người chiếm 15%

Qua thống kê trên có thể thấy nguồn nhân lực của Phịng TCKT – những người trực tiếp làm công tác quản lý chi là khơng đồng đều. Về trình độ, vẫn cịn những cán bộ chỉ có trình độ từ trung cấp – cao đẳng và hệ đại học tại chức, điều đó cho thấy sự không đồng đều về công tác chuyên môn, gây hạn chế cho công tác quản lý chi. Trong cơ cấu thâm niên công tác, đội ngũ trẻ và lâu năm cũng chiếm khá nhiều trong cơ cấu trong khi tỉ lệ lao động vàng (thâm niên từ 3-8 năm) cũng chỉ chiếm 50%, đó cũng là một điểm yếu và khó khăn trong khâu tổ chức thực hiện

công tác quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp. Ngoài ra, một số cán bộ khơng được đào tạo đúng chun ngành kế tốn mà lại được đào tạo chuyên ngành khác nên trong quá trình làm việc, các cán bộ đó phải nỗ lực và học hỏi thêm rất nhiều so với những cán bộ được đào tại bài bản về Kế tốn.

Để có những đánh giá khách quan về công tác quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp tại Bệnh viện Thanh Nhàn, tác giả đã tiến hành khảo sát 44 cán bộ và thu về 40 phiếu hợp lệ. Sau khi xử lý dữ liệu thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8: Đánh giá về bộ máy quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn

STT Tiêu chí ĐiểmTB

1 Số lượng cán bộ phụ trách cơng tác quản lý chi thường xuyên từ nguồnthu sự nghiệp của BVTN là hợp lý. 3,95

2

Chất lượng của cán bộ phụ trách công tác quán lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của BVTN là đảm bảo, hợp lý, hồn thành tốt

cơng việc. 3,25

Nguồn:Khảo sát ý kiến cán bộ, nhân viên BVTN

Theo khảo sát của cán bộ, công nhân viên trong bệnh viện: Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán bộ, nhân viên làm cơng tác tài chính kế tốn cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý chi.

Về số lượng và chất lượng của bộ máy quản lý chi, cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ được giao nhưng đơi khi cịn chậm do vẫn theo tác phong cũ, chưa áp dụng được công nghệ vào công việc. Tuy nhiên đã phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cho từng bộ phận và từng cá nhân cho trong quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp.

2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn

Chu trình chi bao giờ cũng được bắt đầu bằng khâu lập dự tốn chi, đây là một q trình phân tích, đánh giá giữa khả năng đáp ứng và nhu cầu các nguồn tài chính của Bệnh viện. Từ đó, Bệnh viện có thể xác lập các chỉ tiêu chi hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và phù hợp với thực tế. Đồng thời trên cơ sở đó,

Bệnh viện có thể lập ra những biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn, có hiệu quả hơn các chỉ tiêu đề ra.

Công tác lập dự tốn chi tại BVTN là khâu khơng thể thiếu. Hàng năm, vào tháng 6 của năm báo cáo, phòng TCKT của Bệnh viện thực hiện lập dự toán chi cho năm kế hoạch. Hồ sơ dự toán chi gồm hai bản thảo chính: các bảng số liệu và bản thuyết minh. Bảng số liệu chính là các bảng, biểu phản ảnh số liệu chi của Bệnh viện bao gồm có biểu tổng hợp chi tiết và biểu chi tiết chi. Biểu tổng hợp chi tiết sẽ phản ánh khái quát về kế hoạch chi còn biểu chi tiết chi sẽ phản ánh sổ chi một cách chi tiết, cụ thể theo từng mục lục, nội dung đã được phản ánh trên biểu tổng hợp. Kèm theo đó, bản thuyết minh bằng lời sẽ khái quát rõ hơn tình hình thực chi năm báo cáo (có thể thêm một số năm trước đó) và dự kiến phân tích những biến động ảnh hưởng đến tình hình chi năm kế hoạch cùng các chủ trương, biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện chi năm kế hoạch.

Để đảm bảo cho việc lập dự toán chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp một cách có khoa học và phù hợp với thực tế của Bệnh viện cần phải quán triệt một số yêu cầu như:

− Khi lập kế hoạch chi cần phải dựa vào phương hướng, chủ trương, nhiệm vụ của Bệnh viện trong năm kế hoạch và các năm liền kề.

− Lập kế hoạch chi phải có căn cứ, phải dựa vào kết quả phân tích đánh giá tình hình chi của các năm liền trước, đặc biệt là năm báo cáo nhằm đảm bảo phân bổ nguồn thu, cụ thể là thu từ nguồn thu sự nghiệp sao cho hợp lý, làm cơ sở thực hiện chi cũng như kiểm soát chi được thuận lợi.

− Đặc biệt, lập kế hoạch chi cần dựa vào các chính sách, định mức, chế độ và quy định cụ thể của Bệnh viện như quy chế chi tiêu nội bộ…

Quy trình lập dự tốn chi thường xun từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn:

Bước 1: Các cán bộ, nhân viên phòng TCKT BVTN sẽ phân tích tình hình hoạt động thực tế để lên dự báo về số chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp trong năm kế hoạch tới

Bước 2: Xác định các chỉ tiêu chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của BVTN

Khi có thơng báo lập dự tốn cho năm kế hoạch từ phịng TCKT, các khoa – phòng – ban trong Bệnh viện Thanh Nhàn sẽ lên kế hoạch chi cho năm kế hoạch dựa vào quy định của Pháp luật, quy chế chi tiêu nội bộ, chính sách chi của BV và hoạt động thực tế của các khoa phòng trong năm kế hoạch, sau đó nộp lại cho phịng TCKT

Bước 3: Phịng TCKT sẽ tính tốn dự tốn và lập hồ sơ dự toán:

− Lập dự toán thu từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn trong năm kế hoạch dựa vào mục tiêu đề ra và tình hình thực tế của năm báo cáo.

− Khi nhận được kế hoạch chi của các khoa – phịng nộp lên kết hợp cùng dự tốn thu được lập, nhân viên phịng TCKT sẽ lập dự tốn chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp. Các khoản chi thường xuyên phải ổn định và gắn liền với hoạt động của Bệnh viện trong năm kế hoạch. Các mức chi được duyệt phải tuân thủ đúng chế độ, chính sách quy định hiện hành. Đồng thời các khoản chi được lập phải đạt được hiệu quả cao nhất mà vẫn tiết kiệm với nguồn lực thấp nhất.

Bước 4: Phịng TCKT sau khi lập dự tốn, cân đối thu chi từ dự tốn sẽ hồn chỉnh dự toán theo quy định, đúng mẫu bảng biểu và trình lên Giám đốc phê duyệt

− Sau khi dự toán được Giám đốc phê duyệt, dự toán chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp sẽ được gửi lên Sở y tế, trình Sở Tài chính để xin dự tốn được giao.

Bảng 2.9: Dự toán chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn

ĐVT: triệu đồng T T Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Dự toán BV lập Dự toán được Sở giao Dự toán BV lập Dự toán được Sở giao Dự toán BV lập Dự toán được Sở giao I Thu từ nguồn thu sự nghiệp 475.50 0 465.70 0 585.00 0 550.000 700.00 0 685.000 II Chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp 392.50 0 380.00 0 464.70 8 455.000 539.17 8 530.000

1 Chi cho con

người 98.750 95.000 124.87 8 115.170 137.63 134.107 2 Chi phí quản lý hành chính 26.850 23.500 36.005 36.005 44.293 44.293 3 Chi nghiệp vụ chuyên môn 263.70 0 259.00 0 294.02 5 294.025 345.65 6 340.000

4 Chi đào tạo và

chi khác 3.200 2.500 9.800 9.800 11.600 11.600

Nguồn:Phịng Tài chính kế tốn

Về cơ bản, dự toán thu – chi của Bệnh viện Thanh Nhàn được lập theo các chỉ tiêu tổng hợp, thể hiện nguồn thu và chi tổng hợp tại Bệnh viện. Dự toán thu – chi của Bệnh viện sẽ được Sở y tế tổng hợp trình Sở tài chính thẩm định và trình Ủy ban nhân dân ra quyết định phân bổ. Thơng thường số dự tốn được giao sẽ thấp hơn số dự toán mà đơn vị lập.

* Dự toán chi cho con người :

Số kinh phí chi cho con người được xác định dựa vào số lượng cơng, nhân viên bình qn dự kiến có mặt trong kỳ kế hoạch và mức dự kiến chi bình quân đầu người trong kỳ kế hoạch

Lương công, nhân viên = Lương cơ bản + Phụ cấp lương

Lương cơ bản đước tính bằng các hệ số mức lương của ngạch công chức, lương cơ bản được trả cố định hàng tháng vào ngày 5 (đối với công chức) và ngày 20 (đối với nhân viên hợp đồng). Lương cơ bản được trả để phục vụ các nhu cầu cơ bản của người lao động và cũng là căn cứ để tính lương hưu.

Lương cơ bản của cơng nhân viên được chia thành nhiều bảng tương ứng với nhiều ngạch và tùy theo tiêu chuẩn chuyên môn. Mức lương của cơng nhân viên cịn phụ thuộc vào các cấp bậc thâm niên làm việc của mỗi ngạch và quy định thời gian để nâng bậc lương.

Việc tính lương cho một cán bộ, cơng nhân viên chức tại BVTN được tinh như sau: Mức lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số mức lương được hưởng

Mức lương tối thiểu chung là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương. Trong nhiều năm qua mức lương tối thiểu đã được điều chỉnh để phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước. Kể từ 01/07/2018 đến hết tháng 06/2019 mức lương tối thiếu (hay còn gọi là mức lương cơ sở) là 1.390.000 đồng/người/tháng và tăng lên 1.490.000 đồng/người/ tháng từ 01/07/2019 đến nay.

− Phụ cấp lương: là phần có tính chất lương được bổ sung vào tiền lương ngoài tiền lương cơ bản nhằm trả đủ những hao phí lao động tăng thêm do cơng việc cụ thể đòi hỏi hoặc do những yếu tố bất lợi trong điều kiện lao động và sinh hoạt mà khi xác định tiền lương chưa tính đến.

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện Thanh Nhàn (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w