Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phong tục tập quán và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ tại phường vỹ dạ, thành phố huế (Trang 43 - 51)

có con trên 6 tháng tuổi.

Biểu đồ 3.8 cho thấy 190 bà mẹ có con từ 6 tháng tuổi trở lên có 156 bà mẹ áp dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao là 82,11%.

Bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ các bà mẹ đã áp dụng BPTT bẳng DCTC chiếm 42,80%, sau đó là bao cao su chiếm 30,00%, Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo còn cao chiếm 18,8%, đây là biện pháp hiệu quả thấp, tỷ lệ thất bại cao vì vậy cần phối hợp thêm với biện pháp tránh thai khác. So với tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai 6 tháng đầu sau sinh thì tỷ lệ sử dụng DCTC cao hơn gấp gần 3 lần (15%), ngược lại tỷ lệ sử dụng biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo ở 6 tháng đầu sau sinh lại cao hơn gần gấp 2 lần (30,6%).

Bảng 3.22, cho thấy trong lý do của 34 bà mẹ không sử dụng BPTT thì 61,76% trường hợp muốn có thêm con, không biết về các biện pháp tránh thai chiếm 11,76%. Như vậy việc tuyên truyền vận động các bà mẹ sử dụng các BPTT sau sinh cũng cần phải được đến tận từng bà mẹ cũng như từng gia đình là tế bào của toàn xã hội.

KẾT LUẬN

Qua điều tra, khảo sát 250 bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế để tìm hiểu phong tục, tập quán và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ cho con bú, có con từ 24 tháng tuổi trở xuống, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Phong tục tập quán của các bà mẹ tại Phƣờng Vỹ Dạ, thành phố Huế.

Tỷ lệ các bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú trong 30 phút đầu sau sinh chỉ chiếm 34,8%

Tỷ lệ các bà mẹ cho trẻ cai sữa ở thời gian > 12 tháng chiếm 84,40%. Tỷ lệ trẻ phải cai sữa ≤ 12 tháng chiếm 15,6%

Tỷ lệ các bà mẹ cho trẻ ăn dặm dưới 4 tháng tuổi chiếm 38%.

Tỷ lệ các bà mẹ cho trẻ ăn bột chiếm 46,4%, cơm mem chiếm 2,4%.

Tỷ lệ các bà mẹ có chế độ ăn kiêng chiếm 64,4%. Thói quen ăn mặn, ăn khô chiếm 35,6%

Tỷ lệ các bà mẹ cho rằng móng heo là thức ăn lợi sữa chiếm 65,20%, chân giò heo chiếm 33,2%,Quả vả chiếm 32,4%, đu đủ 9,2%.

Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về các cây thuốc nam lợi sữa: Ý dĩ 15,6%, thông thảo 15,2%, cỏ sữa 14,4%, mộc thông 5,6%.

Tỷ lệ các bà mẹ tắm trong tuần đầu sau sinh 63,60%

Tỷ lệ các bà mẹ tắm trong 6 tuần đầu sau sinh với nước nóng chiếm 71,60%, xông và lau khô 26,8%, nước lạnh 10,4%.

Tỷ lệ các bà mẹ nằm than sau khi sinh chiếm 77,6%.

Tỷ lệ các bà mẹ nằm than sau sinh ≤ 6 tuần 52,06%, từ trên 6 tuần đến 3 tháng 10 ngày chiếm 47,94%.

2. Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ tại Phƣờng Vỹ Dạ, thành phố Huế.

Hiểu biết chung về các biện pháp tránh thai của các bà mẹ sau sinh: Xuất tinh ngoài âm đaọ chiếm 93,2%

Bao cao su chiếm 92,8% Dụng cụ tử cung 82% Thuốc uống 70,4% Cho bú vô kinh 68,8% Đình sản chồng 58,8% Đình sản vợ 60,8% Thuốc tiêm 39,6%

Dựa theo vòng kinh 35,2% Thuốc cấy 30,8%

Hiểu biết các biện pháp tránh thai từ cán bộ y tế chiếm 84,40%

+ Tình hình sử các biện pháp tránh thai 6 tháng đầu sau sinh của các bà mẹ

Tỷ lệ các bà mẹ áp dụng BPTT sau sinh 82,4% + Các biện pháp tránh thai

Cho bú vô kinh có 144 bà mẹ (69,6%)

Dựa vòng kinh 0,5%

Thuốc tránh thai 15,10%

Dụng cụ tử cung 15,00%

Xuất tinh ngoài âm đạo 30,6% Bằng bao cao su có tỷ lệ 39,80%

+ Tình hình sử các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ có con trên 6 tháng tuổi

Tỷ lệ các bà mẹ có con > 6 tháng áp dụng BPTT sau sinh 82,11% + Các biện pháp tránh thai

Dựa vòng kinh 2,56%

Thuốc uống tránh thai 13,60%

Dụng cụ tử cung 42,8%

Đình sản (bản thân) 2,0%

Đình sản chồng 0,8%

Xuất tinh ngoài âm đạo 18,8% Bằng bao cao su 30,00%

- Lý do không sử dụng bện pháp tránh thai vì muốn có thêm con 61,76%

KIẾN NGHỊ

- Cần phát huy những tập quán thuộc “nhóm có lợi” cho các bà mẹ có con sau sinh như ăn uống những chất bổ dưỡng có lợi sữa, giò móng heo…

- Hạn chế và bỏ hẳn những tập quán thuộc “nhóm có hại” cho các trẻ sau sinh như cho trẻ bú quả trễ sau khi sinh, cho ăn dặm quá sớm, cai sữa trước 12 tháng tuổi… không vệ sinh tắm rửa cho bà mẹ sau sinh.

- Tăng cường hơn nữa công tác truyền thông về KHHGĐ, sử dụng các BPTT an toàn, rẽ tiền và hiệu quả đến từng bà mẹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2001), “Chiến lược lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản”, NXB Quân đội, Hà Nội 2001.

2. Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (1999), “Hỏi đáp dinh dưỡng”, NXB Y học Hà nội

3. Bộ Y tế (2006), Niên giám thống kê Y tế năm 2006, 2007, 2008,

4. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh - Bộ môn phụ sản (2007), “Sản phụ khoa”, Tổng quan về dân số thế giới. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.

5. Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2006), “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc thai sản của phụ nữ tại 3 huyện ở Thừa Thiên Huế năm 2003”, Y học TP Hồ Chí Minh - Số 10

6. Trần thị Trung Chiến, Lê Thanh Sơn (2004), “Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, một số nhận xét rút ra từ một khảo sát ở Hà Tây”, Y học thực

hành - số 11, tr.78-83.

7. Hoàng Thế Cường (2005), “Tình hình thực hiện các biện pháp tránh thai tại Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 6.

8. Hoàng Thế Cường (2005), “Cần tập trung các biện pháp kế hoạch hoá gia đình các đối tượng không có khả năng sinh đẻ cao”, Tạp chí Y học

thực hành - số 6.

9. Nguyễn Văn Đàn (2000) “Thuốc và các biện pháp tránh thai trong kế hoạch hoá gia đình”, Tình hình phát triển dân số và sự nghiệp kế hoạch

hóa gia đình ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.6-17.

10.Nguyễn Văn Đàn, Phan Quốc Kinh (2000), Thuốc và các biện pháp tránh thai trong kế hoạch hóa gia đình, NXB Y học-

và thành phố Hồ Chí Minh, Y học thực hành - số 11.

12.Phạm Ngọc Giới, Nguyễn Thị Lan (2004), Bảng giá sự thay đổi thực hành về dịch vụ SKSS của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở một số xã huyện ba vì tỉnh Hà Tây, Y học thực hành - số 11.

13.Phạm Ngọc Giới (2004), Đánh giá sự thay đổi hiểu biết của phụ nữ về các dịch vụ SKSS tại trạm y tế ở một số xã huyện Ba Vi tỉnh Hà Tây, Y học thực hành số 12.

14.Vương Tiến Hoà (2001), “Sức khoẻ sinh sản”, Dân số kế hoạch háo gia

đình và bảo vệ bà mẹ trẻ em, NXB Y học 2001

15.Trần văn Hùng, Nguyễn Ngọc Hải (2007), Nhận xét hiệu quả phương pháp tránh thai cho con bú vô kinh ở các sản phụ sau sinh tại Phường

Vỹ Dạ, thành phố Huế, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa.

16.Hà Huy Khôi (1994), “Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe”, Nhà xuất bản Y học

17.Đỗ Tất Lợi (1996) “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học

18.Trần Thị Phương Mai (2004), “Nghiên cứu hiệu quả tránh thai, độ an toàn và sự chấp nhận sử dụng thuốc cấy tránh thai IMPLANONT ở phụ nữ Việt Nam”, Y học thực hành - số 2

19.Phạm Bá Nhất (2004), “Nghiên cứu biện pháp tăng cường sử dụng bao cao su và thuốc viên trong chương trình dân số - Kế hoạch hoá gia đình”,

Y học thực hành - số 2

20.Phạm Bá Nhất (2004), “Nghiên cứu tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ về phụ sản và kế hoạch hoá gia đình tại cơ sở y tế tư nhân ở một số tỉnh, thành phố”, Y học thực hành – số 2

21. Đặng Oanh, Phan Hải Bình ( 2008), Tìm hiểu tập quán nuôi con bà mẹ

một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên-

23.Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2007), Kết quả điều tra biến

động dân số-kế hoạch hoá gia đình 2006,2007,2008.

24.Trường Đại học Y Hà Nội, (2000), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng,

Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

25.Trường Đại học Y Hà Nội-Bộ Môn Sản (2006), “Bài giảng sản phụ khoa tập I”, Nhữngbiện pháp kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất bản Y Học – Hà Nội 2006, tr,322-340.

26. Trường Đại học Y Dược Huế -Bộ Môn Phụ sản (2007), “Sản phụ khoa”, Nhà xuất bản Y học 2007.

27. Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục DS-KHHGĐ (2008), Báo cáo tổng kết công tác dân số - kế hoạch gia đình năm 2008, phương hướng

nhiệm vụ năm 2009.

28.Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục DS-KHHGĐ (2008), Các văn kiện liên quan đến công tác DS-KHHGĐ.

29.Nguyễn Thị Thanh (2005), Nghiên cứu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai và khảo sát việc chấp nhận DCTC của phụ nữ 15-49 tuổi thị xã

Đông Hà, Quảng Trị. Luận văn Tốt nghiệp BSCK cấp 1

30.Cao Ngọc Thành, Phan Gia Anh Bảo, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2004), “Nội tiết học sinh sản nam học”, NXB Y học Hà nội.

31.Lê Minh Thi (2004), Tập quán chăm sóc sau sinh của phụ nữ và các yếu

tố văn hoá xã hội liên quan tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Hội nghị

Khoa học công nghệ Tuổi trẻ các trường Đại học Y dược Việt Nam lần thứ XIII.

32. Lê Hồ Thủy Tiên, Nguyễn Hữu Phước (2003), Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 3 xã Hương Giang,

Hương Sơn, Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tiểu

luận, Tốt nghiệp bác sỹ Y khoa hệ chuyên tu.

33.Nguyễn Viết Tiến (2009), “Hiểu biết về quyền của khách hàng trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, Y học thực hành – số 3.

nội, tr72-77.

TIẾNG ANH

35.Colin Hodge, Robin Callander (2008), “Phụ Khoa” (Người dịch BS Dương Quang Minh), 399-409

36.Christophe Keck, Clement Tempfer (2005), “Phương pháp tránh thai bằng rào cản và dụng cụ tử cung”, Người dịch Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy,

37.Laderman (1983), Wives and midwives: childbirth and nutrition in rural

Malaysia, University of California, p.267.

38. www. tapchicongsan. org (2008) Nghiên cứu trao đổi cơ cấu dấn số

Việt nam, ngày 25/12/2008.

39. www.vneconomy (2008), Dân số thế giới đạt 7 tỷ người, ngày 15/7/2008

40.www.vietbao.vn Dân số thế giới đạt 6,5 tỷ người

41.htttp:/baodaidoanket.net (2008), Hưởng ứng ngày dân số thế giới, ngày 10/7/2008.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phong tục tập quán và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ tại phường vỹ dạ, thành phố huế (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)