6. Bố cục luận văn
3.2. Văn hóa tinh thần
3.2.3. Văn hóa, nghệ thuật dân gian
Người Sán Chỉ ở Tiên Yên có truyền thống văn hóa dân gian từ lâu đời, phong phú về nợi dung cũng như thể loại, đồng thời mang sắc thái riêng của tợc người. Kho tàng văn hóa của họ bao gồm: Dân ca, tục ngữ, ca dao, âm nhạc...
Dân ca của người Sán Chỉ nhìn chung giản dị, chân thực, tình cảm, phản ánh c̣c sống lao đợng, sản xuất và tình u gia đình, đơi lứa. Hát dân ca của người Sán Chỉ gồm có: Hát ru (là những bài ca ru trẻ em ngủ); Hát trong các lễ
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
thức sinh hoạt văn hóa tinh thần gồm hát trong lễ cưới, hát trong lễ trưởng thành, hát trong lễ cầu mùa. Những bài hát này một số được ghi chép lại trong các sách chữ Hán cổ; Đặc biệt nhất phải kể tới thể loại dân ca Hát giao duyên (hát Soóng Cọ) được ghi chép lại phiên âm Hán Nôm - Sán Chỉ, phiên âm Tiếng Việt - Sán Chỉ. Hát Sng Cọ là mợt hình thức sinh hoạt cợng đồng phong phú và hấp dẫn, nó phản ánh những tâm tư, tình cảm, ước mơ nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân trong đời sống hàng ngày, nhất là trong những dịp lễ hội.
Theo giải thích của nghệ nhân Ưu tú Sằn A Sẹc (thôn Kéo Cai, xã Đại Thành huyện Tiên n) thì Sng Cọ là loại hình dân ca đã có q trình hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời. Ca từ lời hát gồm những khổ thơ thất ngôn tứ tuyệt (mỗi khổ thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 tiếng). Sng cọ thường do từng đơi nam nữ, hay mợt tốp nam, tốp nữ hát đối đáp trong ngày hội xuân, trong lễ cưới, khi lao động sản xuất, lúc nơng nhàn. Bởi tính chất ứng tác đó nên hát Sng Cọ địi hỏi phải nhanh trí, giỏi đặt lời mới. Trước kia, hát Soóng Cọ gắn liền với phong tục Slặm Nhịt Hụi - Ngày hiến tế của tự do tình yêu rất đặc thù của người Sán Chỉ. Đáng tiếc là nay phong tục này đã mai mợt, khơng cịn nữa.
Ngày hội Slặm Nhịt Hụi xuất phát từ việc hôn nhân sắp đặt, nhiều cặp vợ chồng ăn đời ở kiếp với nhau nhưng khơng có tình u. Vì thế khơng tránh khỏi sự khát khao u thương ngồi hơn nhân. Và người Sán Chỉ xưa đã tự tổ chức ra mợt ngày mà trai gái có thể mang lời ca, tiếng hát để trao gửi cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của mình, giãi bày cùng người tâm đầu ý hợp. Đúng một năm sau họ mới được gặp lại, được thoải mái ở bên nhau mà khơng bị cười chê. Vì xa cách như thế nên mới có cái khao khát kiểu này: “Anh như cái thớt/ Một năm không thấy thịt một lần/ Cái thớt mợt năm khơng thấy thịt cịn chịu được/ Anh mợt ngày khơng thấy em thành kẻ đói đến hoa mắt”.
Trong hợi hát Sng Cọ, đầu tiên các bên bắt ḅc phải có những lời hát mời. Nếu không gặp cố nhân mà gặp sơn nữ mới quen, nhiều chàng trai liền
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
bng lời tán tỉnh rất tình tứ, kiểu như: “Shặn thìn vằn màu cái sằn thàu/ Cặm lị khầy mà sắt cại dàu/ Cặm lò khuây mà sát cại tắng/ Hắm phòng sịn nui sắt cại dàu” (Mùa xuân mây mù trải khắp đầu rừng/ Chú cuội cưỡi ngựa ra phố du xuân/ Chú cuội cưỡi ngựa ra phố đón xuân/ Mới gặp tiên nữ cũng ra phố). Bên nữ thay nhau hát ứng đối lại lời chào của bên nam.
Sau màn hát chung, các cặp đơi có những ý tình riêng có thể tách ra hát. Hợi hát diễn ra vào mùa xuân nên nhiều câu ca được đặt trong không gian rực rỡ của hoa đào, hoa mận: “Dặn mịi sình/ Sláu nhạ sệch chín dằn mịi chài/ Dằn mịi sình sâu thào vạ phát/ Dằn mịi sình sấu lầy vạ hoi” (Mời ṃi hát đi/ Tay ta cầm viên sỏi mời muội gieo xuống/ Mời muội hát cho đến khi hoa đào nở/ Mời muội hát đến khi hoa mận khai). Bởi thế rất dễ tìm thấy trong lời hát những hình ảnh về hoa mùa xuân. Hoa xuân cũng là biểu tượng cho những cơ sơn nữ mảnh mai xinh đẹp: “Kín mịi hèn lầu thầu tày tày/ Mằn mòi cù ná sái vạ quậy/ Sái vạ mào kín thầu xng xép/ Thầu lìn mào kín sáu vạ quậy” (Thấy muội đi đường cúi đầu/ Hỏi muội đi đâu chơi hoa về thế?/ Phơi hoa, sao khơng thấy ṃi cài trên máy tóc/ Hái hoa, sao không thấy muội cầm trên tay).
Sau hôm giã bạn, ai về nhà nấy dù nhớ thương đến mấy cũng bị cấm khơng được tự ý hẹn hị, khơng được can thiệp vào đời sống gia đình riêng của nhau. Bởi vậy, trước kia, hội hát cấm ngặt không cho hát với người cùng bản làng, cùng họ hàng huyết tộc. Ngày nay, người già trong thôn bản đã linh hoạt hơn, có thể dùng lời hát để răn dạy con cháu về công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của cha mẹ, kinh nghiệm đối nhân xử thế.
Tuy tập quán Slặm nhịt hụi đã mai mợt nhưng hợi Sng Cọ vẫn được duy trì tổ chức. Hiện nay, ngày hội này trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo của huyện Tiên Yên. Hai xã Đại Dực và Đại Thành, nơi tập trung đông người Sán Chỉ của huyện, cũng luân phiên đăng cai tổ chức lễ hội vào các ngày 13 và 14 tháng Giêng. Nhiều câu lạc bộ hát Sng Cọ đã được thành lập, mỗi câu lạc bợ bao gồm vài chục thành viên, thường xuyên sinh hoạt để cùng nhau học hát và
72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
dạy hát cũng như sưu tầm những bài hát cổ. Khi hát, họ sử dụng ngôn ngữ địa phương và trang phục truyền thống để nhắc nhở lớp con em biết tự hào về bản sắc văn hố của dân tợc mình… Câu lạc bợ hát Sng Cọ xã Đại Thành được thành lập từ năm 2011, trực tiếp do đồng chí Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân xã phụ trách khối văn hố - xã hợi làm Chủ nhiệm. Đến nay, với 22 thành viên, câu lạc bợ đã có cơng rất lớn trong việc bảo tồn hát Soóng Cọ, gây dựng phong trào, phát triển các hạt nhân văn nghệ trẻ. Xã Đại Dực có đến 95% dân số là đồng bào Sán Chỉ. Câu lạc bợ hát Sng Cọ Đại Dực hiện có 16 thành viên, do đồng chí Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân xã làm Chủ nhiệm và Nghệ nhân ưu tú Lỷ A Sáng làm Phó Chủ nhiệm. Các thành viên khác trong xã hăng hái tham gia, trong đó có nhiều gương mặt trẻ. CLB đã góp phần xây dựng phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.
Cũng như các dân tợc khác, người Sán Chỉ có kho tàng tục ngữ ca dao phong phú phản ánh các quan hệ xã hội, những tập quán trong sản xuất và những ứng xử của con người trong cộng đồng. Âm nhạc của học cũng nổi tiếng với nhiều loại nhạc cụ khác nhau như kèn, trống, chiêng, sáo…
3.2.4. Lễ hội
Lễ hợi là loại hình sinh hoạt văn hố tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là một dịp để con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại.
Cũng như các dân tợc khác, người Sán Chỉ có mợt số lễ hợi quan trọng trong năm.
Lễ tết - Tết nguyên đán: Người Sán Chỉ tổ chức Tết nguyên đán như các
dân tộc khác trong tỉnh. Tuy nhiên ngày tết ở đây thường ngắn hơn so với một số nơi trên cùng địa bàn. Thực phẩm trong ngày tết thường dùng là: Bánh chưng dài, thịt gà, thịt lợn.
Từ 27 tháng 12 âm lịch, người Sán Chỉ đã bắt đầu lo gói bánh chưng để chuẩn bị Tết, bánh chưng của họ trịn dài, nhân thịt và đỗ xanh có điểm thêm
73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
chút lá cơm nơng, để nhân bánh có màu đỏ tạo hạnh phúc may mắn. Với người Sán Chỉ ở xã Đại Dực (Tiên Yên) - xã có hơn 90% dân số là người Sán Chỉ, ngày 30 Tết, các gia đình cũng soạn mâm cỗ cúng mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu. Theo ơng Nình Văn Cao, dân tợc Sán Chỉ, Phó Bí thư Đảng uỷ xã Đại Dực, trong những ngày Tết, ẩm thực của người Sán Chỉ chủ yếu là các món từ thịt gà, thịt lợn, bánh thì cơ bản có bánh chưng. Hơm 30, mọi người ăn mặc chỉnh tề đón năm mới, người ta lấy lá đa cắm vào bên cửa để lấy lợc đón năm mới, sau đó họ mới giết gà, giết lợn. Chiều 30 Tết, nhà nào cũng phải sửa soạn một lễ cúng. Lễ cúng chiều 30 cịn to hơn cả ngày mùng 1, và sau đó, từ mùng 1 đến mùng 5 là đi chơi, là đánh quay, đẩy gậy, là hát Soóng Cọ. Sáng mùng 1 Tết, người Sán Chỉ kiêng đi ra khỏi nhà, đến buổi chiều chủ nhà và con trai lớn sẽ đi chúc tết các gia đình trong thơn bản. Họ chúc nhau sức khoẻ dồi dào và công việc thuận lợi trong năm mới; người lớn mừng tuổi cho trẻ con bằng kẹo, bánh hoặc tiền lẻ. Sáng mùng 2, các cặp vợ chồng sẽ về chúc tết bên nhà ngoại: Mùng 3 người Sán Chỉ cùng nhau tổ chức hợi xn. Bên cạnh những trị chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, đánh quay, đánh cừ, ném cịn, thì hát Sng Cọ khơng thể thiếu trong những ngày này.
Trải qua thời gian, tác động của cuộc sống mới, đáng mừng là nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống ngày Tết của người Sán Chỉ ở Tiên n khơng những được duy trì, mà mợt số lễ tục còn được phục hồi, phát huy giá trị trong gia đình, dịng họ, làng bản.
Tết 15 tháng Giêng: Đây là tết khá to của người Sán Chỉ. Trong dịp này,
họ thịt lợn, gà cúng tổ tiên, tạ ơn các vị thần như thần trông coi nhà cửa, chuồng trại bằng cách cắt mảnh giấy hồng nhỏ dán vào các vật đó.
Tết 3/3 (Tết thanh minh): Người Sán Chỉ làm xôi ngũ sắc, thịt gà để cúng
tổ tiên. Trước đây, họ không tảo mộ, hiện nay, mợt số gia đình đã đến nơi chơn cất để dọn cỏ và cũng dễ nhận biết những ngơi mợ của người thân mình.
74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
bánh gio để cúng tổ tiên.
Rằm tháng Bảy: Họ thịt gà, thịt lợn, làm bánh.
Ngày mùng chín tháng chín (Ăn mừng lúa mới): Người Sán Chỉ nấu nồi
cơm gạo mới ăn. Nếu nhà nào chưa gặt thì có thể lấy lá lúa xanh đem vào nồi cơm hấp cho thơm tượng trưng cho lúa mới
Nghi lễ cúng Thần Rừng, Thần Núi :Trong các nghi lễ của người Sán
Chỉ ở huyện Tiên Yên thì lễ cúng Thần Rừng, Thần Núi được coi là độc đáo và đặc sắc nhất. Người Sán Chỉ quan niệm, các vị thần luôn bảo trợ, che chở họ mọi lúc, mọi nơi. Gắn liền với các phong tục đó là niềm tin tín ngưỡng, tin vào các vị thần. Đồng bào dân tộc Sán Chỉ rất coi trọng việc cúng bái, họ cho rằng, khi cúng bái các vị thần núi, thần rừng, họ sẽ được các vị thần che chở, bảo hộ. Họ tôn thờ thần rừng và những vị thần coi giữ việc nơng nghiệp, vì thế, cúng bái trong những ngày mùa màng, hay những dịp lễ, Tết là việc làm bắt ḅc. Cùng với việc cúng bái đó, các điệu múa, hát cũng được diễn ra.
Lễ hội cầu mùa
Lễ hội Cầu Mùa là một lễ hội lớn trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Sán Chỉ. Người Sán Chỉ quan niệm vạn vật đều có linh hồn, thiên nhiên xung quanh chúng ta như: Trời đất, nương rẫy, cày cuốc… đều có quan hệ mật thiết tới đời sống và sản xuất của con người. Lễ hội Cầu mùa phản ánh niềm tin vào các thế lực siêu nhiên của người Sán Chỉ thuở sơ khai, đồng thời thể hiện ước muốn về mùa màng bội thu, cuộc sống no ấm, đầy đủ như khát vọng ngàn đời của các cư dân nông nghiệp.
Lễ Cầu mùa của người Sán Chỉ ở tỉnh Quảng Ninh có từ khi nào khơng ai biết. Lễ gắn liền với đời sống sản xuất nông nghiệp của cư dân tộc người Sán Chỉ. Các vị thần được những người dân tộc Sán Chỉ xã Đại Thành và xã Đại Dực tơn vinh là Lý thần hồng và thần Đỏ. Nghệ nhân Lỷ A Sáng - “kho báu sống” của người Sán Chỉ ở huyện Tiên Yên cho biết: “Ngày bé, tôi được theo bố và
75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Các bài cúng đều diễn tả cảnh sinh hoạt, tín ngưỡng cổ của đồng bào. Trước khi cúng, người thầy cả và các thầy phụ phải tuyệt đối “kiêng kị” với phụ nữ, phải chuẩn bị nhiều vật dụng cần thiết như quần áo, các bức tranh, nến, các loại mặt nạ, các loại nhạc cụ, để việc cúng được chu tồn”. Ơng Sáng cho biết thêm: “Ở Đại Dực, cũng như một số nơi ở tỉnh Quảng Ninh, người Sán Chỉ thường sống tập trung trên các dãy núi hay quây quần ở các khe núi, gần các con suối nhỏ. Chính cuộc sống gần gũi nơi rừng núi hay các khe nước khiến người Sán Chỉ coi các vị thần núi, thần sông, suối là người bảo trợ họ. Tháng 3 và tháng 10 âm lịch là những tháng, người Sán Chỉ thường cúng các vị thần rừng, núi và suối”.
Việc cúng bái chủ yếu do các cụ cao niên hay các thầy lớn, thầy phụ trong bản đảm nhiệm. Đầu tiên, các thầy cúng sẽ lên “thăm, kiểm tra” một tảng núi, hay một ngọn núi cao to, linh thiêng của đồng bào. Tiếp đó, các ơng thầy cả như ông Sáng sẽ mời các vị thần núi về một nơi mà dân bản đã chuẩn bị sẵn để dự lễ cúng của đồng bào. Chỗ để cúng thần là một bãi đất bằng phẳng, rộng, gần các ngọn núi cao. Họ sẽ dựng một ngôi nhà bằng rơm, lá tre, trong nhà nhất thiết phải treo các bức tranh cúng của đồng bào dân tộc. Bên cạnh các lễ cúng là các điệu múa, hát cổ của đồng bào người Sán Chỉ. Việc cúng bái kết hợp với các nghi thức múa, hát là rất cần thiết. Ông Sáng ví dụ: Lễ cúng các vị thần rừng, thầy cả sẽ tập hợp các thầy phụ, cùng nhảy múa, mừng các vị thần về chứng giám cho tấm lòng của dân làng. Những bài hát, chủ yếu về chúc tụng, hay cảm ơn các vị thần một năm đã bảo vệ che chở cho dân làng, làm ăn mùa màng bội thu được cất lên. Còn khi cúng “phát quang” để các vị thần nhập vào các bức tranh cũng có màn hát xướng.
Thông thường, Lễ Cầu mùa của người Sán Chỉ xã Đại Dực được tiến hành
theo lịch trình: từ 8 giờ sáng ngày đã chọn, dân làng tập trung tại địa điểm diễn ra Lễ cầu mùa, mợt nhóm được cử đi lấy cỏ gianh đan thành mảng chiều dài khoảng 1,2m và được tập kết tại nhà thầy phụ, cách địa điểm tổ chức Lễ khoảng 60m, một nhóm lên rừng chặt tre, mợt nhóm đào lỗ để chơn cọc, mợt nhóm trẻ lạt,
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
đan các cây cắm nến, bát hương, thúng đựng các sớ, điệp, phong hàm,… công việc dựng lều, bếp được diễn ra trong khoảng 2 tiếng. Song song với các công việc dựng lều, các thầy tập trung tại nhà thầy cả để làm Lễ phong nhà (phoóng oọp). Thời gian thực hiện lễ khoảng 30 phút, mục đích là xin các thần trong nhà